Dưới đây là những chia sẻ của Patrick Smith, một phi công với nhiều năm kinh nghiệm, về những tin đồn sai lầm, gây khó chịu của việc đi máy bay.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 1

1. Đi máy bay rất đắt đỏ

Thực ra sau khi được điều chỉnh để hạn chế lạm phát, giá vé máy bay nhìn chung đã giảm khoảng 50% trong 3 thập kỷ vừa qua. Mặc dù phí có tăng lên một chút trong năm 2013 nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với 30 năm về trước. Rất nhiều người Mỹ, đặc biệt là thế hệ trẻ, không biết rằng vài năm trước đó chỉ một bộ phận rất nhỏ dân Mỹ có đủ tiền đi máy bay. Ở thời bố mẹ tôi, họ phải bỏ ra vài ngàn USD (tính theo tiền hiện nay) để bay đến châu Âu. Thậm chí những chuyến bay từ bờ biển này qua bờ biển khác cũng rất đắt đỏ.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 2

2. Đi máy bay ngày càng nguy hiểm

Những sự kiện xảy ra trong vài tháng qua, đặc biệt là vụ mất tích và tai nạn của 2 chuyến bay hãng hàng không Malaysia mang số hiệu MH370 và MH17 đã khiến nhiều người cho rằng đi máy bay càng ngày càng kém an toàn. Tuy nhiên, thực tế là di chuyển bằng máy bay an toàn hơn trước đây rất nhiều. Số lượng máy bay đang hoạt động trên toàn thế giới nhiều gấp 2 lần so với 25 năm trước, trong khi tỷ lệ các vụ tai nạn chết người lại giảm mạnh. Theo thống kê của tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, tính trung bình trên một triệu chuyến bay, tỷ lệ máy bay gặp nạn hiện nay chỉ bằng 1/6 so với những năm 1980.

Trên phạm vi toàn cầu, 2013 được đánh giá là năm an toàn nhất trong lịch sử hàng không thương mại hiện đại. Năm 1985, trên thế giỡi xảy ra 27 vụ tai nạn máy bay khiến cho 2.500 người thiệt mạng. Hai trong số 10 thảm họa hàng không trong lịch sử năm đó, xảy ra chỉ cách nhau 2 tháng. Những thập niên 60, 70, 80 là khoảng thời gian xảy ra nhiều vụ tai nạn kinh hoàng nhất, từ đánh bom, đến không tặc… Tuy nhiên, hiện nay số lượng những thảm họa có quy mô lớn như vậy đã hạn chế hơn rất nhiều.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 3

3. Máy bay thương mại hiện đại tinh vi đến mức có thể không cần người lái

Đây là tin đồn chúng ta thường nghe thấy nhưng lại  hoàn toàn sai sự thật. Nếu so sánh việc lái máy bay với y học, thì cách công nghệ hiện đại giúp phi công lái máy bay cũng giống như việc nó giúp bác sĩ phẫu thuật thực hiện ca mổ. Một chiếc máy bay không thể tự lái, tương tự như việc phòng mổ không tự nó thực hiện các thao tác phẫu thuật cắt bỏ khối u hay cấy ghép nội tạng. Việc vận hành tự động trong buồng lái không có nghĩa là máy bay có thể tự bay. Chúng ta vẫn cần phi công thực hiện thao tác, “ra lệnh” cho hệ thống “phải làm gì, khi nào và như thế nào”. Chẳng hạn như tôi có ít nhất 6 cách để điều khiển cho chiếc Boeing lên cao hoặc xuống thấp. Hãy nhớ rằng: Hơn 99% các trường hợp hạ cánh và 100% trường hợp cất cánh được thực hiện theo cách truyền thống, đó là bằng bàn tay của các phi công điều khiển trong buồng lái.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 4

4. Không khí trên máy bay đầy vi trùng và mầm bệnh

Nghiên cứu chỉ ra rằng không khí trong các cabin trên máy bay là ít vi trùng nhất so với những không gian đông người khác. Hành khách và phi hành đoàn lúc nào cũng hít thở cả không khí “tươi” và không khí “quay vòng”. Việc sử dụng kết hợp 2 loại này cho phép việc điều chỉnh nhiệt độ và duy trì đổ ẩm tốt hơn. Phần không khí quay vòng được dẫn qua máy lọc chất lượng cao, có khả năng giữ lại đến 95% lượng vi khuẩn. Nhờ có hệ thống lọc ấy mà sự trao đổi không khí diễn ra sau mỗi 2-3 phút, thường xuyên hơn rất nhiều so với tại các tòa cao ốc đông người. Những người bị ốm hoặc mệt khi đi máy bay không phải là do không khí mà do những thứ họ chạm phải như nắm cửa phòng vệ sinh. Vì vậy, việc mang theo nước rửa tay có tác dụng rất nhiều so với đeo khẩu trang khi đi máy bay.

Tuy nhiên, hành khách đi máy bay có một phàn nàn khá hợp lý về vấn đề khô hanh. Thực tế là không khí trên máy bay cực kỳ khô, với hàm lượng hơi nước chỉ ở khoảng 12%, thậm chí còn khô hơn cả sa mạc. Đó là khi bay ở độ cao tuyệt đối, những nơi mà độ ẩm rất thấp, thậm chí bằng 0. Đứng trước tình trạng này, làm ẩm cabin là giải pháp khá đơn giản và khôn ngoan. Nhưng việc này ít khi được thực hiện bởi một vài lý do. Chẳng hạn như nó sẽ gây tốn nhiều nước, mà việc chở nước trên máy bay rất tốn kém, trong khi đó lượng độ ẩm cũng không được cải thiện nhiều. Không khí trên máy bay Boeing 787 được đánh giá là sạch nhất trong tất cả các dòng máy máy hiện nay nhờ có hệ thống lọc hiệu quả đến 99,97% và độ ẩm cũng ở mức cao hơn đáng kể so với các loại khác.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 5

5. Phi công cắt giảm các dòng không khí và điều chỉnh lượng Oxy

Tỷ lệ và thể tích không khí trên máy bay gần như tự động hoàn toàn. Mọi thứ được cài đặt ở chế độ tự động trước chuyến bay và cứ duy trì như vậy. Chỉ khi nào có trục trặc phi hành đoàn mới phải điều chỉnh. Trong suốt 7 năm lái dòng Boeing 757, 767, tôi chỉ chứng kiến việc này 1-2 lần. Đối với dòng máy bay Airbus cũng tương tự như vậy. Bảng điều khiển dòng khí thường có 3 vị trí được đánh dấu Hi (cao), Norm (Trung bình) và Lo (Thấp). Norm là mức tiêu chuẩn. Nút Hi chỉ được dùng khi cần có sự thay đổi nhiệt độ tức thì. Dù giúp tiết kiệm chút nhiên liệu nhưng nút Lo ít khi được bật, chỉ dùng trong trường hợp lượng hành khách quá ít. Trưởng phi hành đoàn trên một máy bay Airbus cho biết: “Dù thế thì cũng chẳng có sự thay đổi lớn nào, ngồi trong cabin, bạn gần như không thấy có sự khác biệt”.

Tin đồn cho rằng chúng tôi cắt giảm lượng Oxy nghe thật là lố bịch. Hàm lượng oxy được xác định bởi quá trình điều áp.  Mà hệ thống điều áp lại được phi hành đoàn cài đặt sẵn trước khi khởi hành, trong suốt thời gian bay thì nó vận hành tự động. Chúng tôi chỉ động đến nó khi có trục trặc xảy ra. Phải nhớ rằng, phi công cũng hít thở chung bầu không khí với mọi hành khách. Lưu ý cho những ai chưa biết, hệ thống điều áp cho phép bạn có thể hít thở như bình thường khi bay ở độ cao nhất định so với mặt nước biển, từ khoảng 1.700 – 2.600m.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 6

6. Phi công phụ chỉ là những người học nghề

Một điều rất hiển nhiên là khi có bất cứ tin tức gì về máy bay, phi công là người mà ta nghĩ đến đầu tiên. Vấn đề là, trong buồng lái lúc nào cũng có 2 phi công, cơ trưởng và cơ phó. Cả hai đều được đào tạo bài bản, có đầy đủ năng lực để vận hành máy bay.

Cơ phó thường bị coi là phi công phụ. Nhưng phi công phụ không có nghĩa là người học việc, bởi họ chia sẻ trách nhiệm gần như ngang ngửa với cơ trưởng. Mặc dù cơ trưởng mới là người chịu trách nhiệm chính thức và được hưởng lương cao hơn, nhưng cả hai đều có khả năng điều khiển máy bay. Cơ phó cũng phải thực hiện các thao tác như cất cánh và hạ cánh, đòi hỏi đưa ra quyết định đúng đắn, chẳng khác gì cơ trưởng.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 7

7. Thói quen thêm thắt, bịa đặt của hành khách

Đây là cách mà tôi gọi thói quen phóng đại của hành khách về cảm giác của họ trên máy bay. Độ cao, hay tốc độ mà họ cảm nhận được không đúng với thực tế. Những lúc máy bay có vẻ hỗn loạn, thì hành khách thường đoán là do máy bay giảm độ cao đột ngột vài chục m nhưng trên thực tế chỉ khoảng 6m. Hoặc khi nói về góc nghiêng cất cánh của máy bay, thông thường chỉ khoảng 15 độ, nhưng qua lời “phán” của hành khách thì nó phải lên đến 45-60 độ. Tôi ước gì mình có thể dắt họ vào buồng lái và chỉ cho họ thấy rằng nếu thực sự góc nghiêng là 45 độ thì mặt họ sẽ phải tái xanh đến mức nào, chứ đừng nói là 60 độ.

Theo 24h.com.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhNAo87iH90eKDHSkkN5kaM1hQ5H2khea2KfWVkht9OgtSr3ncPVvU-YPUirOofUAOeSl0E5EKI2QTUHP-yZYdACfKEecTftPSicPT17XxWdpRVY9Vnlsxz9lzwxrdS6ZYv3BoakllxE92R/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhxZKa_bM5S9Ka9gXXcaGyPzCcQztf4InDhrG20Nrvcd2_TPoPEnXRfubI_C9YN_0V9y61IdW_fqhRXGnvpi-lLMryXt9eMpcYQPurebbNhBDJhigTUr34PUEzC7WZ4in8ADu0HWD8vU9QW/
Thị trường
9:54 AM|

Dưới đây là những chia sẻ của Patrick Smith, một phi công với nhiều năm kinh nghiệm, về những tin đồn sai lầm, gây khó chịu của việc đi máy bay.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 1

1. Đi máy bay rất đắt đỏ

Thực ra sau khi được điều chỉnh để hạn chế lạm phát, giá vé máy bay nhìn chung đã giảm khoảng 50% trong 3 thập kỷ vừa qua. Mặc dù phí có tăng lên một chút trong năm 2013 nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với 30 năm về trước. Rất nhiều người Mỹ, đặc biệt là thế hệ trẻ, không biết rằng vài năm trước đó chỉ một bộ phận rất nhỏ dân Mỹ có đủ tiền đi máy bay. Ở thời bố mẹ tôi, họ phải bỏ ra vài ngàn USD (tính theo tiền hiện nay) để bay đến châu Âu. Thậm chí những chuyến bay từ bờ biển này qua bờ biển khác cũng rất đắt đỏ.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 2

2. Đi máy bay ngày càng nguy hiểm

Những sự kiện xảy ra trong vài tháng qua, đặc biệt là vụ mất tích và tai nạn của 2 chuyến bay hãng hàng không Malaysia mang số hiệu MH370 và MH17 đã khiến nhiều người cho rằng đi máy bay càng ngày càng kém an toàn. Tuy nhiên, thực tế là di chuyển bằng máy bay an toàn hơn trước đây rất nhiều. Số lượng máy bay đang hoạt động trên toàn thế giới nhiều gấp 2 lần so với 25 năm trước, trong khi tỷ lệ các vụ tai nạn chết người lại giảm mạnh. Theo thống kê của tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, tính trung bình trên một triệu chuyến bay, tỷ lệ máy bay gặp nạn hiện nay chỉ bằng 1/6 so với những năm 1980.

Trên phạm vi toàn cầu, 2013 được đánh giá là năm an toàn nhất trong lịch sử hàng không thương mại hiện đại. Năm 1985, trên thế giỡi xảy ra 27 vụ tai nạn máy bay khiến cho 2.500 người thiệt mạng. Hai trong số 10 thảm họa hàng không trong lịch sử năm đó, xảy ra chỉ cách nhau 2 tháng. Những thập niên 60, 70, 80 là khoảng thời gian xảy ra nhiều vụ tai nạn kinh hoàng nhất, từ đánh bom, đến không tặc… Tuy nhiên, hiện nay số lượng những thảm họa có quy mô lớn như vậy đã hạn chế hơn rất nhiều.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 3

3. Máy bay thương mại hiện đại tinh vi đến mức có thể không cần người lái

Đây là tin đồn chúng ta thường nghe thấy nhưng lại  hoàn toàn sai sự thật. Nếu so sánh việc lái máy bay với y học, thì cách công nghệ hiện đại giúp phi công lái máy bay cũng giống như việc nó giúp bác sĩ phẫu thuật thực hiện ca mổ. Một chiếc máy bay không thể tự lái, tương tự như việc phòng mổ không tự nó thực hiện các thao tác phẫu thuật cắt bỏ khối u hay cấy ghép nội tạng. Việc vận hành tự động trong buồng lái không có nghĩa là máy bay có thể tự bay. Chúng ta vẫn cần phi công thực hiện thao tác, “ra lệnh” cho hệ thống “phải làm gì, khi nào và như thế nào”. Chẳng hạn như tôi có ít nhất 6 cách để điều khiển cho chiếc Boeing lên cao hoặc xuống thấp. Hãy nhớ rằng: Hơn 99% các trường hợp hạ cánh và 100% trường hợp cất cánh được thực hiện theo cách truyền thống, đó là bằng bàn tay của các phi công điều khiển trong buồng lái.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 4

4. Không khí trên máy bay đầy vi trùng và mầm bệnh

Nghiên cứu chỉ ra rằng không khí trong các cabin trên máy bay là ít vi trùng nhất so với những không gian đông người khác. Hành khách và phi hành đoàn lúc nào cũng hít thở cả không khí “tươi” và không khí “quay vòng”. Việc sử dụng kết hợp 2 loại này cho phép việc điều chỉnh nhiệt độ và duy trì đổ ẩm tốt hơn. Phần không khí quay vòng được dẫn qua máy lọc chất lượng cao, có khả năng giữ lại đến 95% lượng vi khuẩn. Nhờ có hệ thống lọc ấy mà sự trao đổi không khí diễn ra sau mỗi 2-3 phút, thường xuyên hơn rất nhiều so với tại các tòa cao ốc đông người. Những người bị ốm hoặc mệt khi đi máy bay không phải là do không khí mà do những thứ họ chạm phải như nắm cửa phòng vệ sinh. Vì vậy, việc mang theo nước rửa tay có tác dụng rất nhiều so với đeo khẩu trang khi đi máy bay.

Tuy nhiên, hành khách đi máy bay có một phàn nàn khá hợp lý về vấn đề khô hanh. Thực tế là không khí trên máy bay cực kỳ khô, với hàm lượng hơi nước chỉ ở khoảng 12%, thậm chí còn khô hơn cả sa mạc. Đó là khi bay ở độ cao tuyệt đối, những nơi mà độ ẩm rất thấp, thậm chí bằng 0. Đứng trước tình trạng này, làm ẩm cabin là giải pháp khá đơn giản và khôn ngoan. Nhưng việc này ít khi được thực hiện bởi một vài lý do. Chẳng hạn như nó sẽ gây tốn nhiều nước, mà việc chở nước trên máy bay rất tốn kém, trong khi đó lượng độ ẩm cũng không được cải thiện nhiều. Không khí trên máy bay Boeing 787 được đánh giá là sạch nhất trong tất cả các dòng máy máy hiện nay nhờ có hệ thống lọc hiệu quả đến 99,97% và độ ẩm cũng ở mức cao hơn đáng kể so với các loại khác.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 5

5. Phi công cắt giảm các dòng không khí và điều chỉnh lượng Oxy

Tỷ lệ và thể tích không khí trên máy bay gần như tự động hoàn toàn. Mọi thứ được cài đặt ở chế độ tự động trước chuyến bay và cứ duy trì như vậy. Chỉ khi nào có trục trặc phi hành đoàn mới phải điều chỉnh. Trong suốt 7 năm lái dòng Boeing 757, 767, tôi chỉ chứng kiến việc này 1-2 lần. Đối với dòng máy bay Airbus cũng tương tự như vậy. Bảng điều khiển dòng khí thường có 3 vị trí được đánh dấu Hi (cao), Norm (Trung bình) và Lo (Thấp). Norm là mức tiêu chuẩn. Nút Hi chỉ được dùng khi cần có sự thay đổi nhiệt độ tức thì. Dù giúp tiết kiệm chút nhiên liệu nhưng nút Lo ít khi được bật, chỉ dùng trong trường hợp lượng hành khách quá ít. Trưởng phi hành đoàn trên một máy bay Airbus cho biết: “Dù thế thì cũng chẳng có sự thay đổi lớn nào, ngồi trong cabin, bạn gần như không thấy có sự khác biệt”.

Tin đồn cho rằng chúng tôi cắt giảm lượng Oxy nghe thật là lố bịch. Hàm lượng oxy được xác định bởi quá trình điều áp.  Mà hệ thống điều áp lại được phi hành đoàn cài đặt sẵn trước khi khởi hành, trong suốt thời gian bay thì nó vận hành tự động. Chúng tôi chỉ động đến nó khi có trục trặc xảy ra. Phải nhớ rằng, phi công cũng hít thở chung bầu không khí với mọi hành khách. Lưu ý cho những ai chưa biết, hệ thống điều áp cho phép bạn có thể hít thở như bình thường khi bay ở độ cao nhất định so với mặt nước biển, từ khoảng 1.700 – 2.600m.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 6

6. Phi công phụ chỉ là những người học nghề

Một điều rất hiển nhiên là khi có bất cứ tin tức gì về máy bay, phi công là người mà ta nghĩ đến đầu tiên. Vấn đề là, trong buồng lái lúc nào cũng có 2 phi công, cơ trưởng và cơ phó. Cả hai đều được đào tạo bài bản, có đầy đủ năng lực để vận hành máy bay.

Cơ phó thường bị coi là phi công phụ. Nhưng phi công phụ không có nghĩa là người học việc, bởi họ chia sẻ trách nhiệm gần như ngang ngửa với cơ trưởng. Mặc dù cơ trưởng mới là người chịu trách nhiệm chính thức và được hưởng lương cao hơn, nhưng cả hai đều có khả năng điều khiển máy bay. Cơ phó cũng phải thực hiện các thao tác như cất cánh và hạ cánh, đòi hỏi đưa ra quyết định đúng đắn, chẳng khác gì cơ trưởng.

7 tin đồn sai lầm về việc đi máy bay - 7

7. Thói quen thêm thắt, bịa đặt của hành khách

Đây là cách mà tôi gọi thói quen phóng đại của hành khách về cảm giác của họ trên máy bay. Độ cao, hay tốc độ mà họ cảm nhận được không đúng với thực tế. Những lúc máy bay có vẻ hỗn loạn, thì hành khách thường đoán là do máy bay giảm độ cao đột ngột vài chục m nhưng trên thực tế chỉ khoảng 6m. Hoặc khi nói về góc nghiêng cất cánh của máy bay, thông thường chỉ khoảng 15 độ, nhưng qua lời “phán” của hành khách thì nó phải lên đến 45-60 độ. Tôi ước gì mình có thể dắt họ vào buồng lái và chỉ cho họ thấy rằng nếu thực sự góc nghiêng là 45 độ thì mặt họ sẽ phải tái xanh đến mức nào, chứ đừng nói là 60 độ.

Theo 24h.com.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhNAo87iH90eKDHSkkN5kaM1hQ5H2khea2KfWVkht9OgtSr3ncPVvU-YPUirOofUAOeSl0E5EKI2QTUHP-yZYdACfKEecTftPSicPT17XxWdpRVY9Vnlsxz9lzwxrdS6ZYv3BoakllxE92R/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhxZKa_bM5S9Ka9gXXcaGyPzCcQztf4InDhrG20Nrvcd2_TPoPEnXRfubI_C9YN_0V9y61IdW_fqhRXGnvpi-lLMryXt9eMpcYQPurebbNhBDJhigTUr34PUEzC7WZ4in8ADu0HWD8vU9QW/

Tại hội nghị phổ biến Nghị định 83/2014 (thay thế Nghị định 84 về kinh doanh xăng, dầu) do Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam (VINPA) tổ chức ngày 19-9, ông Phan Thế Ruệ, Chủ tịch Hiệp hội VINPA, nêu nhiều băn khoăn. “Tôi đồng tình về việc giữ quỹ bình ổn xăng dầu nhưng quỹ này phải trích quỹ như thế nào và quản lý như thế nào cho hiệu quả? Tôi thấy trong nghị định ghi rất chung chung là trích lập quỹ và xả quỹ thường xuyên, liên tục nhưng thế nào là thường xuyên, liên tục? Nếu cho xả thường xuyên và liên tục là chết rồi. Tôi nghĩ khi dùng từ này cơ quan soạn thảo chắc có phương án nhưng hiện tôi chưa biết phương án đó là gì. Và dù có phương án nào đi nữa thì vẫn phải rõ ràng, minh bạch” - ông Ruệ nói.

Ông Nguyễn Văn Tiu, Tổng đại lý Công ty Xăng dầu Tự Lực 1, cho rằng với nghị định này nếu không có thông tư hướng dẫn thì rất khó để thi hành. “Nếu là đại lý như chúng tôi thì chi phí sẽ rất mắc vì nguyên tắc đại lý chỉ được hưởng hoa hồng. Vậy liên quan đến hàng hóa xuất khỏi kho thì sẽ như thế nào? Hóa đơn, chứng từ về mặt tài chính xuất ra rồi nhưng nếu giá tăng hoặc giảm đột ngột thì phải làm sao? Từ trước đến nay chúng tôi đều mua đứt bán đoạn nên nếu Nghị định 83 không có hướng dẫn thì sẽ không khác gì Nghị định 84” - ông Tiu nêu ý kiến. Cũng theo ông Tiu, thời gian để nghị định mới có hiệu lực chỉ còn một tháng nữa, đây cũng là thử thách đối với thương nhân phân phối khi phải làm nhiều hồ sơ, thủ tục…

Kêu khó với nghị định xăng dầu mới - 1

Sắp tới đây, thị trường xăng dầu sẽ có nhiều giá và tạo được sự cạnh tranh. Ảnh: HTD

Không hài lòng với việc nghị định không đề cập đến các biện pháp chế tài những trường hợp vi phạm, ông Trần Minh Hà - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM nêu ý kiến: “Nếu có quy định mà không có chế tài xử phạt thì không hợp lý. Như vậy, với các đơn vị vi phạm thì sẽ xử lý kiểu gì?”.

Một doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu lo ngại việc nghị định mới quy định khá cứng nhắc về cơ sở hạ tầng, “Điều này sẽ khiến DN rơi vào thế bị động. Trong việc thuê hạ tầng, Nhà nước không nên bắt ép DN là phải thuê bao nhiêu năm. Tại sao chúng tôi lại không được thuê kho của đơn vị khác trong khi đó là phương án tối ưu với chúng tôi?” - vị này đặt câu hỏi.

Ghi nhận ý kiến của các đại biểu, Hiệp hội Xăng dầu cho biết sẽ tiếp thu và trình lên liên bộ Tài chính - Công Thương xem xét để việc triển khai thực hiện Nghị định 83/2014 được thuận lợi.

Giá dầu giảm, giá xăng giữ nguyên

Chiều 19-9, liên bộ Tài chính - Công Thương có công văn yêu cầu các DN dầu đầu mối điều chỉnh giảm giá bán lẻ một số mặt hàng dầu. Từ 15 giờ, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chính thức giảm giá dầu. Theo đó, dầu diesel 0,05S giảm 270 đồng/lít xuống còn 21.500 đồng/lít; dầu hỏa giảm 250 đồng/lít xuống còn 21.670 đồng/lít; dầu madut 3,5S có mức điều chỉnh thấp nhất là 120 đồng về mức giá mới là 18.100 đồng/kg.

Đây là đợt giảm giá nhiên liệu thứ năm liên tiếp kể từ tháng 8. Trước đó, ngày 9-9 giá các loại xăng cũng đã được điều chỉnh giảm 30 đồng mỗi lít.

TRÀ PHƯƠNG

Có nhiều điểm cải tiến mới

Nghị định 83 đã có điểm tiến bộ khi đưa thị trường xăng dầu Việt Nam tiệm cận với khu vực và thế giới. Cụ thể là nghị định mới quy định DN được quyền tự quyết khi giá cơ sở tăng từ 1%-3%, nếu từ 3%-7% phải xin ý kiến liên bộ Tài chính - Công Thương, nếu cao hơn 7% phải xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ. Đây là một thay đổi lớn so với quyền tự quyết 7% của Nghị định 84 cũ. Như vậy mỗi lần tăng giá thì tối đa DN cũng chỉ được tăng 400-500 đồng/lít nên sẽ không gây sốc cho người dân và nền kinh tế.

Trong tương lai thị trường xăng dầu sẽ có nhiều giá và tạo được sự cạnh tranh rất tốt.Người tiêu dùng sẽ không phải lo có chuyện các DN kinh doanh xăng, dầu cùng bắt tay làm giá.

Ông PHAN THẾ RUỆ, Chủ tịch Hiệp hội VINPA

Theo 24h.com.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg-aQrooqfWd8-00Mec1RS_e2SAa2ZyYfUvKu3KnMFSBQSr8u5_7RXdum03dQ2tgvCtoISSluwxnlEnxDFdSLJfllUziUiXwxVtS8w2PBEc60E8mN1j3jd4Il-hUtwjaf9Xzz29yHt3iEYl/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgrgUeRCRe6kWOZiXLEzFFXhdz4M3rAywOMRZAueGoPcJRq76qmO5irhrfTsYqLMElqsmI8eyQj7tc9fePIJbzCTVqF506Oi-7xV50y3YVo9tkz1HMzZ5OlJafpIRZr305u5paEkH4Bhy4o/
Thị trường
9:54 AM|

Tại hội nghị phổ biến Nghị định 83/2014 (thay thế Nghị định 84 về kinh doanh xăng, dầu) do Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam (VINPA) tổ chức ngày 19-9, ông Phan Thế Ruệ, Chủ tịch Hiệp hội VINPA, nêu nhiều băn khoăn. “Tôi đồng tình về việc giữ quỹ bình ổn xăng dầu nhưng quỹ này phải trích quỹ như thế nào và quản lý như thế nào cho hiệu quả? Tôi thấy trong nghị định ghi rất chung chung là trích lập quỹ và xả quỹ thường xuyên, liên tục nhưng thế nào là thường xuyên, liên tục? Nếu cho xả thường xuyên và liên tục là chết rồi. Tôi nghĩ khi dùng từ này cơ quan soạn thảo chắc có phương án nhưng hiện tôi chưa biết phương án đó là gì. Và dù có phương án nào đi nữa thì vẫn phải rõ ràng, minh bạch” - ông Ruệ nói.

Ông Nguyễn Văn Tiu, Tổng đại lý Công ty Xăng dầu Tự Lực 1, cho rằng với nghị định này nếu không có thông tư hướng dẫn thì rất khó để thi hành. “Nếu là đại lý như chúng tôi thì chi phí sẽ rất mắc vì nguyên tắc đại lý chỉ được hưởng hoa hồng. Vậy liên quan đến hàng hóa xuất khỏi kho thì sẽ như thế nào? Hóa đơn, chứng từ về mặt tài chính xuất ra rồi nhưng nếu giá tăng hoặc giảm đột ngột thì phải làm sao? Từ trước đến nay chúng tôi đều mua đứt bán đoạn nên nếu Nghị định 83 không có hướng dẫn thì sẽ không khác gì Nghị định 84” - ông Tiu nêu ý kiến. Cũng theo ông Tiu, thời gian để nghị định mới có hiệu lực chỉ còn một tháng nữa, đây cũng là thử thách đối với thương nhân phân phối khi phải làm nhiều hồ sơ, thủ tục…

Kêu khó với nghị định xăng dầu mới - 1

Sắp tới đây, thị trường xăng dầu sẽ có nhiều giá và tạo được sự cạnh tranh. Ảnh: HTD

Không hài lòng với việc nghị định không đề cập đến các biện pháp chế tài những trường hợp vi phạm, ông Trần Minh Hà - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM nêu ý kiến: “Nếu có quy định mà không có chế tài xử phạt thì không hợp lý. Như vậy, với các đơn vị vi phạm thì sẽ xử lý kiểu gì?”.

Một doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu lo ngại việc nghị định mới quy định khá cứng nhắc về cơ sở hạ tầng, “Điều này sẽ khiến DN rơi vào thế bị động. Trong việc thuê hạ tầng, Nhà nước không nên bắt ép DN là phải thuê bao nhiêu năm. Tại sao chúng tôi lại không được thuê kho của đơn vị khác trong khi đó là phương án tối ưu với chúng tôi?” - vị này đặt câu hỏi.

Ghi nhận ý kiến của các đại biểu, Hiệp hội Xăng dầu cho biết sẽ tiếp thu và trình lên liên bộ Tài chính - Công Thương xem xét để việc triển khai thực hiện Nghị định 83/2014 được thuận lợi.

Giá dầu giảm, giá xăng giữ nguyên

Chiều 19-9, liên bộ Tài chính - Công Thương có công văn yêu cầu các DN dầu đầu mối điều chỉnh giảm giá bán lẻ một số mặt hàng dầu. Từ 15 giờ, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chính thức giảm giá dầu. Theo đó, dầu diesel 0,05S giảm 270 đồng/lít xuống còn 21.500 đồng/lít; dầu hỏa giảm 250 đồng/lít xuống còn 21.670 đồng/lít; dầu madut 3,5S có mức điều chỉnh thấp nhất là 120 đồng về mức giá mới là 18.100 đồng/kg.

Đây là đợt giảm giá nhiên liệu thứ năm liên tiếp kể từ tháng 8. Trước đó, ngày 9-9 giá các loại xăng cũng đã được điều chỉnh giảm 30 đồng mỗi lít.

TRÀ PHƯƠNG

Có nhiều điểm cải tiến mới

Nghị định 83 đã có điểm tiến bộ khi đưa thị trường xăng dầu Việt Nam tiệm cận với khu vực và thế giới. Cụ thể là nghị định mới quy định DN được quyền tự quyết khi giá cơ sở tăng từ 1%-3%, nếu từ 3%-7% phải xin ý kiến liên bộ Tài chính - Công Thương, nếu cao hơn 7% phải xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ. Đây là một thay đổi lớn so với quyền tự quyết 7% của Nghị định 84 cũ. Như vậy mỗi lần tăng giá thì tối đa DN cũng chỉ được tăng 400-500 đồng/lít nên sẽ không gây sốc cho người dân và nền kinh tế.

Trong tương lai thị trường xăng dầu sẽ có nhiều giá và tạo được sự cạnh tranh rất tốt.Người tiêu dùng sẽ không phải lo có chuyện các DN kinh doanh xăng, dầu cùng bắt tay làm giá.

Ông PHAN THẾ RUỆ, Chủ tịch Hiệp hội VINPA

Theo 24h.com.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg-aQrooqfWd8-00Mec1RS_e2SAa2ZyYfUvKu3KnMFSBQSr8u5_7RXdum03dQ2tgvCtoISSluwxnlEnxDFdSLJfllUziUiXwxVtS8w2PBEc60E8mN1j3jd4Il-hUtwjaf9Xzz29yHt3iEYl/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgrgUeRCRe6kWOZiXLEzFFXhdz4M3rAywOMRZAueGoPcJRq76qmO5irhrfTsYqLMElqsmI8eyQj7tc9fePIJbzCTVqF506Oi-7xV50y3YVo9tkz1HMzZ5OlJafpIRZr305u5paEkH4Bhy4o/

Gom vịt chết bán cho lò mổ chui - 1

Vịt chết xếp trong bao vận chuyển về TP HCM bị phát hiện

Trong đó, đáng chú ý là trường hợp ông Nguyễn Duy Cầu đi xe máy chở 203 kg huyết vịt và vịt chết còn lông, bốc mùi  hôi thối từ hướng Long An về TP HCM để giao cho một lò mổ chui trên địa bàn quận 12. Đoàn kiểm tra đã xử phạt ông Cầu 3,5 triệu đồng và 1,4 triệu đồng tiền tiêu hủy lô hàng. Các vụ còn lại chủ yếu vận chuyển vịt, gà số lượng dưới 100 kg đều bị xử lý tương tự

Theo 24h.com.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi7lD_ZgSdV1rIeIEV78WZpjL5Q-y-K9ZO33UoHccGNfJpEJUYAAPi1k9VXgTI_2rc7dMOYm20ct_3UMtO9ejIMZwACYMaAQkS6vQfgBdFvI2fHGvJr_9TVoXcccZ8s0OFRUi1553hKZ29p/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiWZFti8k4nCh0jYkcteMicuyPWCSQ2J2ynPKV_gmuD_1tEkderwc6cKnJJg1bJbfRPLz4abcSOOCfxINXTiBJTlX-W2syrDBwzw5yaMSjQmf6W7WSKmZ-RXwheoGegEOHBBBa348Zn8qx1/
Thị trường
9:51 AM|

Gom vịt chết bán cho lò mổ chui - 1

Vịt chết xếp trong bao vận chuyển về TP HCM bị phát hiện

Trong đó, đáng chú ý là trường hợp ông Nguyễn Duy Cầu đi xe máy chở 203 kg huyết vịt và vịt chết còn lông, bốc mùi  hôi thối từ hướng Long An về TP HCM để giao cho một lò mổ chui trên địa bàn quận 12. Đoàn kiểm tra đã xử phạt ông Cầu 3,5 triệu đồng và 1,4 triệu đồng tiền tiêu hủy lô hàng. Các vụ còn lại chủ yếu vận chuyển vịt, gà số lượng dưới 100 kg đều bị xử lý tương tự

Theo 24h.com.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEi7lD_ZgSdV1rIeIEV78WZpjL5Q-y-K9ZO33UoHccGNfJpEJUYAAPi1k9VXgTI_2rc7dMOYm20ct_3UMtO9ejIMZwACYMaAQkS6vQfgBdFvI2fHGvJr_9TVoXcccZ8s0OFRUi1553hKZ29p/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiWZFti8k4nCh0jYkcteMicuyPWCSQ2J2ynPKV_gmuD_1tEkderwc6cKnJJg1bJbfRPLz4abcSOOCfxINXTiBJTlX-W2syrDBwzw5yaMSjQmf6W7WSKmZ-RXwheoGegEOHBBBa348Zn8qx1/
Thông tin trên báo Chất lượng Việt Nam, chiều ngày 15/9, bà Trần Uyên Vy – Giám đốc điều hành Công ty CP Bình Minh Toàn Cầu, đơn vị quản lý thương hiệu BreadTalk tại Việt Nam khẳng định rằng: “BreadTalk Việt Nam hoàn toàn không sử dụng dầu ăn hiệu Chang Guann để chế biến, mà chỉ sử dụng dầu ăn Cái Lân, Hướng Dương của Việt Nam”.
Đây là những dầu ăn được sản xuất bởi Công ty dầu thực vật Cái Lân, mua từ nhà phân phối Tuấn Lộc (Q.4, TP.HCM). BreadTalk hoàn toàn không sử dụng dầu ăn của nước ngoài để chế biến cho các sản phẩm của mình, nhất là dầu ăn của Đài Loan.
Toàn bộ những dầu ăn mà BreadTalk Việt Nam đang sử dụng đều có giấy chứng nhận đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn đã công bố, do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế và Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Sở Y tế TP.HCM cấp.
Đại diện lãnh đạo StarBucks Việt Nam cũng đã chính thức bác bỏ thông tin có liên quan đến dầu ăn bẩn Chang Guann đến từ Đài Loan.
Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.HCM thông tin: Ngay sau khi nhận được thông tin cảnh báo của phía Hồng Kông đưa ra đối với dầu ăn Chang Guann của Đài Loan, trong vài ngày tới, các cơ quan chuyên môn của Sở Y tế TP.HCM sẽ rà soát lại thật kỹ thông tin này, chấn chỉnh ngay nếu phát hiện thấy có đơn vị nào nhập dầu ăn bẩn Chang Guann về để kinh doanh.
Trước đó, nhà chức trách của Hồng Kông đã công bố, dựa vào danh sách của nhà sản xuất dầu ăn Chang Guann đến từ Đài Loan, có 338 cái tên được đưa vào danh sách ‘đen’, được cho là đã sử dụng dầu ăn bẩn của đơn vị này để sản xuất, kinh doanh.
Danh sách này đã được thống kê dựa trên các giấy tờ nhập khẩu của Công ty này. Tuy vậy, nhà chức trách của Hồng Kông đã khẳng định rằng, danh sách trên thực tế có thể còn dài hơn nữa.
Có một điều đáng chú ý, trong danh sách 338 đơn vị bị phát hiện có sử dụng dầu ăn Chang Guann, có 2 thương hiệu quốc tế đang có mặt tại VN là: BreadTalk Concept của Hồng Kông và Bakery Café Ltd của Tập đoàn Maxim’s (Maxim cũng là đơn vị đã đưa Café StarBucks đến với Việt Nam).
Chang Guann là nhãn hiệu dầu ăn đã bị phát hiện được chế biến từ váng dầu cống rãnh, rác thải nhà bếp, thậm chí là cả xác động vật chết vì bị nhiễm bệnh.
Dầu bẩn Đài Loan: Hai đơn vị ở Việt Nam 'kêu oan' - Ảnh 1

BreadTalk Việt Nam khẳng định không sử dụng dầu ăn Chang Guann để chế biến.

Danh sách những nhà hàng, doanh nghiệp nhập dầu bẩn Đài Loan
Trước đó, ngày 15/9, trên báo Lao Động đưa tin chính quyền Hong Kong vừa công khai danh sách các công ty tại đây nhập dầu bẩn của Chang Guann để kinh doanh. Trong đó có những thương hiệu quốc tế đang có mặt tại Việt Nam.
Danh sách các nhà hàng, doanh nghiệp nhập dầu bẩn của Chang Guann tại đặc khu hành chính Hong Kong có 383 cái tên được đưa vào "sổ đen". Đây chỉ là những nơi mà Hong Kong thống kê được thông qua giấy tờ nhập khẩu. Chính quyền đặc khu cho biết, danh sách có thể dài hơn nữa.
Một lượng lớn dầu của Chang Guann bị phát hiện là sản phẩm tái chế từ váng dầu cống rãnh, rác thải nhà bếp và thậm chí còn nghi từ cả xác động vật nhiễm bệnh. Vụ việc này nhanh chóng trở thành một scandal gây chấn động châu Á. Điều đáng chú ý là trong danh sách này, có 2 nhà hàng thuộc sở hữu của những công ty quốc tế có mặt tại Việt Nam.
Trong số những công ty nhập dầu bẩn của Chang Guann để kinh doanh, có những thương hiệu quốc tế đang có mặt ở Việt Nam.
Đứng thứ 21 trong danh sách sử dụng dầu bẩn là "BAKERY CAFÉ LTD", một nhà hàng thuộc sở hữu của tập đoàn Maxim's. Tập đoàn Maxim's đang quản lý 840 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Hong Kong, Trung Quốc và Việt Nam. Maxim's chính là đơn vị đã đưa chuỗi cà phê Starbucks nổi tiếng của Mỹ vào thị trường Việt Nam.
Trước đó, Maxim's Group cũng đã thừa nhận rằng họ có sử dụng dầu bẩn của Chang Guann. Trong danh sách "đen" này cũng xuất hiện một cái tên quen thuộc với thực khách TP.HCM. Đó là thương hiệu bánh BreadTalk Concept HK.
BreadTalk là tập đoàn sở hữu một chuỗi 4.000 cửa hàng bánh trên khắp thế giới, có gốc gác ở Hong Kong. Hiện đang có tới 9 cửa hàng của BreadTalk có mặt tại TP.HCM, một cửa hàng tại Bình Dương và một cửa hàng tại Khánh Hòa.
Trước đó, một vài tờ báo châu Á, trong đó có Nikkei Asian Review của Nhật Bản khẳng định rằng dầu bẩn của Chang Guann đã xuất tới Việt Nam.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj8QX7TMI0zpaKNa4wcLwRLd3rDeOkotqzAomQsNj2veUmZI6rcJ0BWxD1EkJrsK0yGFLuS7SRhDSu6yz3tr_JI362KGC-LDB0NKunE3NHeVetbCVA9GWorfrV9gxQJvVB72LxKZH1i0Om4/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhq2lwnTBMNA2-KcamtD73s_io3ZqhEg_HteMCiIhVLhy71limovVttLDpOkerNDGLOPbJ9IOzv2405ajATnupGFUe0jmOqZdc_8zQTEu0BQbT9VS7lGhFeOxqaOET5A5ZBNYckahDJve8_/
Thị trường
8:03 PM|
Thông tin trên báo Chất lượng Việt Nam, chiều ngày 15/9, bà Trần Uyên Vy – Giám đốc điều hành Công ty CP Bình Minh Toàn Cầu, đơn vị quản lý thương hiệu BreadTalk tại Việt Nam khẳng định rằng: “BreadTalk Việt Nam hoàn toàn không sử dụng dầu ăn hiệu Chang Guann để chế biến, mà chỉ sử dụng dầu ăn Cái Lân, Hướng Dương của Việt Nam”.
Đây là những dầu ăn được sản xuất bởi Công ty dầu thực vật Cái Lân, mua từ nhà phân phối Tuấn Lộc (Q.4, TP.HCM). BreadTalk hoàn toàn không sử dụng dầu ăn của nước ngoài để chế biến cho các sản phẩm của mình, nhất là dầu ăn của Đài Loan.
Toàn bộ những dầu ăn mà BreadTalk Việt Nam đang sử dụng đều có giấy chứng nhận đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn đã công bố, do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế và Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Sở Y tế TP.HCM cấp.
Đại diện lãnh đạo StarBucks Việt Nam cũng đã chính thức bác bỏ thông tin có liên quan đến dầu ăn bẩn Chang Guann đến từ Đài Loan.
Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.HCM thông tin: Ngay sau khi nhận được thông tin cảnh báo của phía Hồng Kông đưa ra đối với dầu ăn Chang Guann của Đài Loan, trong vài ngày tới, các cơ quan chuyên môn của Sở Y tế TP.HCM sẽ rà soát lại thật kỹ thông tin này, chấn chỉnh ngay nếu phát hiện thấy có đơn vị nào nhập dầu ăn bẩn Chang Guann về để kinh doanh.
Trước đó, nhà chức trách của Hồng Kông đã công bố, dựa vào danh sách của nhà sản xuất dầu ăn Chang Guann đến từ Đài Loan, có 338 cái tên được đưa vào danh sách ‘đen’, được cho là đã sử dụng dầu ăn bẩn của đơn vị này để sản xuất, kinh doanh.
Danh sách này đã được thống kê dựa trên các giấy tờ nhập khẩu của Công ty này. Tuy vậy, nhà chức trách của Hồng Kông đã khẳng định rằng, danh sách trên thực tế có thể còn dài hơn nữa.
Có một điều đáng chú ý, trong danh sách 338 đơn vị bị phát hiện có sử dụng dầu ăn Chang Guann, có 2 thương hiệu quốc tế đang có mặt tại VN là: BreadTalk Concept của Hồng Kông và Bakery Café Ltd của Tập đoàn Maxim’s (Maxim cũng là đơn vị đã đưa Café StarBucks đến với Việt Nam).
Chang Guann là nhãn hiệu dầu ăn đã bị phát hiện được chế biến từ váng dầu cống rãnh, rác thải nhà bếp, thậm chí là cả xác động vật chết vì bị nhiễm bệnh.
Dầu bẩn Đài Loan: Hai đơn vị ở Việt Nam 'kêu oan' - Ảnh 1

BreadTalk Việt Nam khẳng định không sử dụng dầu ăn Chang Guann để chế biến.

Danh sách những nhà hàng, doanh nghiệp nhập dầu bẩn Đài Loan
Trước đó, ngày 15/9, trên báo Lao Động đưa tin chính quyền Hong Kong vừa công khai danh sách các công ty tại đây nhập dầu bẩn của Chang Guann để kinh doanh. Trong đó có những thương hiệu quốc tế đang có mặt tại Việt Nam.
Danh sách các nhà hàng, doanh nghiệp nhập dầu bẩn của Chang Guann tại đặc khu hành chính Hong Kong có 383 cái tên được đưa vào "sổ đen". Đây chỉ là những nơi mà Hong Kong thống kê được thông qua giấy tờ nhập khẩu. Chính quyền đặc khu cho biết, danh sách có thể dài hơn nữa.
Một lượng lớn dầu của Chang Guann bị phát hiện là sản phẩm tái chế từ váng dầu cống rãnh, rác thải nhà bếp và thậm chí còn nghi từ cả xác động vật nhiễm bệnh. Vụ việc này nhanh chóng trở thành một scandal gây chấn động châu Á. Điều đáng chú ý là trong danh sách này, có 2 nhà hàng thuộc sở hữu của những công ty quốc tế có mặt tại Việt Nam.
Trong số những công ty nhập dầu bẩn của Chang Guann để kinh doanh, có những thương hiệu quốc tế đang có mặt ở Việt Nam.
Đứng thứ 21 trong danh sách sử dụng dầu bẩn là "BAKERY CAFÉ LTD", một nhà hàng thuộc sở hữu của tập đoàn Maxim's. Tập đoàn Maxim's đang quản lý 840 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Hong Kong, Trung Quốc và Việt Nam. Maxim's chính là đơn vị đã đưa chuỗi cà phê Starbucks nổi tiếng của Mỹ vào thị trường Việt Nam.
Trước đó, Maxim's Group cũng đã thừa nhận rằng họ có sử dụng dầu bẩn của Chang Guann. Trong danh sách "đen" này cũng xuất hiện một cái tên quen thuộc với thực khách TP.HCM. Đó là thương hiệu bánh BreadTalk Concept HK.
BreadTalk là tập đoàn sở hữu một chuỗi 4.000 cửa hàng bánh trên khắp thế giới, có gốc gác ở Hong Kong. Hiện đang có tới 9 cửa hàng của BreadTalk có mặt tại TP.HCM, một cửa hàng tại Bình Dương và một cửa hàng tại Khánh Hòa.
Trước đó, một vài tờ báo châu Á, trong đó có Nikkei Asian Review của Nhật Bản khẳng định rằng dầu bẩn của Chang Guann đã xuất tới Việt Nam.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj8QX7TMI0zpaKNa4wcLwRLd3rDeOkotqzAomQsNj2veUmZI6rcJ0BWxD1EkJrsK0yGFLuS7SRhDSu6yz3tr_JI362KGC-LDB0NKunE3NHeVetbCVA9GWorfrV9gxQJvVB72LxKZH1i0Om4/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhq2lwnTBMNA2-KcamtD73s_io3ZqhEg_HteMCiIhVLhy71limovVttLDpOkerNDGLOPbJ9IOzv2405ajATnupGFUe0jmOqZdc_8zQTEu0BQbT9VS7lGhFeOxqaOET5A5ZBNYckahDJve8_/
Mười ba công nhân tại một nhà máy ở Thâm Quyến, Trung Quốc đã được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư bạch cầu, năm trong số họ đã chết.
Căn bệnh ung thư xuất hiện năm 2010 này cũng ảnh hưởng tới những người lao động khác trong độ tuổi từ 19 đến 24.
Phát biểu tới China Topix, Siki Chung, giám đốc điều hành của tổ chức Labour Action China cho biết rằng 13 trường hợp ở Thâm Quyến chỉ là “đỉnh của tảng băng trôi”, rất nhiều công nhân đã chết vì căn bệnh này.
Chung cũng cho biết rằng, khi công nhân được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư, họ sẽ bị sa thải, bị từ chối bảo hiểm y tế và buộc phải trả tiền cho quá trình điều trị tốn kém, ngoài khả năng của hầu hết mọi người.
Sốc: Công nhân sản xuất iPhone 6 chết hàng loạt - Ảnh 1
 13 trường hợp ở Thâm Quyến chỉ là “đỉnh của tảng băng trôi”, rất nhiều công nhân đã chết vì căn bệnh này.
Hai hóa chất được sử dụng trong dây chuyền lắp ráp iPhone và iPad là benzen và n-hexane được cho là nguyên nhân gây ra ung thư.
Tuy nhiên, Foxconn, chủ nhân của nhà máy này, cho biết những hóa chất trên không được sử dụng nữa và không hề có bất cứ mối liên hệ nào giữa căn bệnh ung thư và môi trường làm việc trong nhà máy của họ.
Trong một tuyên bố, đại diện của Foxconn cho biết: “Chúng tôi xác nhận rằng, các nhân viên đã được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ở trên giữ những vị trí và chức năng công việc khác nhau khi làm việc tại công ty chúng tôi ở trên các dây chuyền sản xuất và khách hàng khác nhau.
Hầu hết các nhà máy của chúng tôi ở Trung Quốc đều phục vụ nhiều khách hàng và sản xuất rất nhiều sản phẩm khác nhau, không có sự tương đồng, bao gồm liên kết với bất kỳ tác nhân hóa học nào, có liên quan với công việc mà họ đã làm”.
Apple cho biết, đây là một cáo buộc “rất nghiêm trọng” và đang kiểm tra vấn đề này tại nhà máy ở Thâm Quyến, nơi 230.000 lao động nhập cư từ khắp Trung Quốc mỗi tuần cho ra lò khoảng hai triệu chiếc iPhone.
Chung cũng cho biết rằng, khi công nhân được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư, họ sẽ bị sa thải, bị từ chối bảo hiểm y tế và buộc phải trả tiền cho quá trình điều trị tốn kém, ngoài khả năng của hầu hết mọi người. Hai hóa chất được sử dụng trong dây chuyền lắp ráp iPhone và iPad là benzen và n-hexane được cho là nguyên nhân gây ra ung thư.
4 triệu iPhone 6 được đặt mua trong 24 giờ
“Quả táo” một lần nữa lập nên kỷ lục bán hàng mới với dòng điện thoại iPhone của mình. Hôm nay, hãng tiết lộ rằng trong vòng 24 giờ vừa qua, 4 triệu chiếc iPhone 6 và iPhone 6 Plus đã được đặt mua.
Nhu cầu đối với iPhone mới đã vượt quá nguồn cung sản phẩm cho phép đặt trước. Apple cho biết bên cạnh một lượng lớn đơn hàng được giao từ thứ Sáu tuần này, nhiều đơn hàng sẽ phải đợi đến tháng 10. Với con số đặt hàng ấn tượng mà Apple đã công bố, nhiều khả năng iPhone 6 và iPhone 6 Plus sẽ phá sâu kỷ lục của model tiền nhiệm.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiWs0ZArm6n96YyivQAHVFwCvsU_UarrJ4jYgTQprP4Ir42gxEAToDMiH1OUxwrnrJqeaKz6GcOg297JcGy1VcuSMm7F2ERvUoSWIkxgAzplCficTDYn6AYVZvzEaoaD8G3BJzwF8WuO32L/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgUcWQ3Kn58-BzcoPADnA1bIGboZmPaRhfM9My-N3OFF2BvMrRFQveKat_fyBznPjarj-TReKJKHqiWXtzqg5vaLIq540d9tXh4l9RyA2NtCuP817tBUhl1MZn3jgUDGEcSkVs2B5427l4c/
Thị trường
8:02 PM|
Mười ba công nhân tại một nhà máy ở Thâm Quyến, Trung Quốc đã được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư bạch cầu, năm trong số họ đã chết.
Căn bệnh ung thư xuất hiện năm 2010 này cũng ảnh hưởng tới những người lao động khác trong độ tuổi từ 19 đến 24.
Phát biểu tới China Topix, Siki Chung, giám đốc điều hành của tổ chức Labour Action China cho biết rằng 13 trường hợp ở Thâm Quyến chỉ là “đỉnh của tảng băng trôi”, rất nhiều công nhân đã chết vì căn bệnh này.
Chung cũng cho biết rằng, khi công nhân được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư, họ sẽ bị sa thải, bị từ chối bảo hiểm y tế và buộc phải trả tiền cho quá trình điều trị tốn kém, ngoài khả năng của hầu hết mọi người.
Sốc: Công nhân sản xuất iPhone 6 chết hàng loạt - Ảnh 1
 13 trường hợp ở Thâm Quyến chỉ là “đỉnh của tảng băng trôi”, rất nhiều công nhân đã chết vì căn bệnh này.
Hai hóa chất được sử dụng trong dây chuyền lắp ráp iPhone và iPad là benzen và n-hexane được cho là nguyên nhân gây ra ung thư.
Tuy nhiên, Foxconn, chủ nhân của nhà máy này, cho biết những hóa chất trên không được sử dụng nữa và không hề có bất cứ mối liên hệ nào giữa căn bệnh ung thư và môi trường làm việc trong nhà máy của họ.
Trong một tuyên bố, đại diện của Foxconn cho biết: “Chúng tôi xác nhận rằng, các nhân viên đã được chẩn đoán mắc bệnh ung thư ở trên giữ những vị trí và chức năng công việc khác nhau khi làm việc tại công ty chúng tôi ở trên các dây chuyền sản xuất và khách hàng khác nhau.
Hầu hết các nhà máy của chúng tôi ở Trung Quốc đều phục vụ nhiều khách hàng và sản xuất rất nhiều sản phẩm khác nhau, không có sự tương đồng, bao gồm liên kết với bất kỳ tác nhân hóa học nào, có liên quan với công việc mà họ đã làm”.
Apple cho biết, đây là một cáo buộc “rất nghiêm trọng” và đang kiểm tra vấn đề này tại nhà máy ở Thâm Quyến, nơi 230.000 lao động nhập cư từ khắp Trung Quốc mỗi tuần cho ra lò khoảng hai triệu chiếc iPhone.
Chung cũng cho biết rằng, khi công nhân được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư, họ sẽ bị sa thải, bị từ chối bảo hiểm y tế và buộc phải trả tiền cho quá trình điều trị tốn kém, ngoài khả năng của hầu hết mọi người. Hai hóa chất được sử dụng trong dây chuyền lắp ráp iPhone và iPad là benzen và n-hexane được cho là nguyên nhân gây ra ung thư.
4 triệu iPhone 6 được đặt mua trong 24 giờ
“Quả táo” một lần nữa lập nên kỷ lục bán hàng mới với dòng điện thoại iPhone của mình. Hôm nay, hãng tiết lộ rằng trong vòng 24 giờ vừa qua, 4 triệu chiếc iPhone 6 và iPhone 6 Plus đã được đặt mua.
Nhu cầu đối với iPhone mới đã vượt quá nguồn cung sản phẩm cho phép đặt trước. Apple cho biết bên cạnh một lượng lớn đơn hàng được giao từ thứ Sáu tuần này, nhiều đơn hàng sẽ phải đợi đến tháng 10. Với con số đặt hàng ấn tượng mà Apple đã công bố, nhiều khả năng iPhone 6 và iPhone 6 Plus sẽ phá sâu kỷ lục của model tiền nhiệm.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiWs0ZArm6n96YyivQAHVFwCvsU_UarrJ4jYgTQprP4Ir42gxEAToDMiH1OUxwrnrJqeaKz6GcOg297JcGy1VcuSMm7F2ERvUoSWIkxgAzplCficTDYn6AYVZvzEaoaD8G3BJzwF8WuO32L/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgUcWQ3Kn58-BzcoPADnA1bIGboZmPaRhfM9My-N3OFF2BvMrRFQveKat_fyBznPjarj-TReKJKHqiWXtzqg5vaLIq540d9tXh4l9RyA2NtCuP817tBUhl1MZn3jgUDGEcSkVs2B5427l4c/
Ngày 15/9/2014, Cục An toàn thực phẩm nhận được thông tin từ Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội thông báo công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Cửu Hương đã nhập khẩu từ Đài Loan hai loại sản phẩm của công ty Hữu hạn Cổ phần Công nghiệp Thực phẩm Wei Chuan, Đài Loan có chứa dầu ăn bẩn.
Từ chỉ đạo của Cục An toàn thực phẩm, lúc 19h ngày 15/9, Chi cục An toàn thực phẩm TP HCM đã có mặt tại Công ty TNHH dịch vụ thương mại Cửu Hương, quận 11 nhằm thu hồi 2 dòng sản phẩm do công ty nhập khẩu từ Đài Loan hiện được cảnh báo có chứa dầu ăn bẩn.
Dầu bẩn Đài Loan: TP.HCM thu hồi khẩn hai loại thịt hộp - Ảnh 1
Cụ thể, hai loại thịt hộp bị thu hồi và dừng lưu thông là:
- Dưa chuột trộn thịt lợn đóng hộp (canned picked cucumber with pork): loại 170g, số lượng 240 thùng, ngày sản xuất 01/5/2014, hạn sử dụng: 01/5/2017.
- Sốt thịt cay đóng hộp (canned minced meat with chilli): loại 150g, số luợng 240 thùng, ngày sản xuất 31/5/2014, hạn sử dụng: 31/5/2017.
Mặc khác, Cục An toàn thực phẩm cũng yêu cầu Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Cửu Hương dừng ngay việc lưu thông, khẩn trương thu hồi các sản phẩm nêu trên và báo cáo kết quả về Cục trước ngày 20/9/2014. Các Sở Y tế chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, rà soát trên thị trường về hai sản phẩm nói trên, khẩn trương thu hồi và báo cáo về Cục trước 16h hàng ngày.
Theo thông tin từ Văn phòng Kinh tế và văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội, các sản phẩm này cũng đang được thu hồi và cấm lưu hành tại thị trường trong nước do chứa dầu ăn bẩn có thể gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiaj0aDTZcmbifcw98DZEDlGuu5zXmBScHOWQ8gW_e-jML6YTW4vEhWGeNqppkd4ZHtFlzkJ_vl41ux_9fmHrzDl6kjUDxtt_lGfAXR5e4jsJFf2mQHiKiulhypv5xuAOhQU6YMFbPyWFyk/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj-CL2hBJlQaMTAEdvZuqnTmZ_sCAKOtAVfoYnVoRBoSFj8Qo-zJCdZqm3jnN7vxe0mQc2cC4AF-uhm0jzoix-dW855AmUt5NhN8ROBCZzhLqbS-CmdnRVBwmTpFtNQBrSuWB0kDEDqNAML/
Thị trường
8:01 PM|
Ngày 15/9/2014, Cục An toàn thực phẩm nhận được thông tin từ Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội thông báo công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Cửu Hương đã nhập khẩu từ Đài Loan hai loại sản phẩm của công ty Hữu hạn Cổ phần Công nghiệp Thực phẩm Wei Chuan, Đài Loan có chứa dầu ăn bẩn.
Từ chỉ đạo của Cục An toàn thực phẩm, lúc 19h ngày 15/9, Chi cục An toàn thực phẩm TP HCM đã có mặt tại Công ty TNHH dịch vụ thương mại Cửu Hương, quận 11 nhằm thu hồi 2 dòng sản phẩm do công ty nhập khẩu từ Đài Loan hiện được cảnh báo có chứa dầu ăn bẩn.
Dầu bẩn Đài Loan: TP.HCM thu hồi khẩn hai loại thịt hộp - Ảnh 1
Cụ thể, hai loại thịt hộp bị thu hồi và dừng lưu thông là:
- Dưa chuột trộn thịt lợn đóng hộp (canned picked cucumber with pork): loại 170g, số lượng 240 thùng, ngày sản xuất 01/5/2014, hạn sử dụng: 01/5/2017.
- Sốt thịt cay đóng hộp (canned minced meat with chilli): loại 150g, số luợng 240 thùng, ngày sản xuất 31/5/2014, hạn sử dụng: 31/5/2017.
Mặc khác, Cục An toàn thực phẩm cũng yêu cầu Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Cửu Hương dừng ngay việc lưu thông, khẩn trương thu hồi các sản phẩm nêu trên và báo cáo kết quả về Cục trước ngày 20/9/2014. Các Sở Y tế chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, rà soát trên thị trường về hai sản phẩm nói trên, khẩn trương thu hồi và báo cáo về Cục trước 16h hàng ngày.
Theo thông tin từ Văn phòng Kinh tế và văn hóa Đài Bắc tại Hà Nội, các sản phẩm này cũng đang được thu hồi và cấm lưu hành tại thị trường trong nước do chứa dầu ăn bẩn có thể gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiaj0aDTZcmbifcw98DZEDlGuu5zXmBScHOWQ8gW_e-jML6YTW4vEhWGeNqppkd4ZHtFlzkJ_vl41ux_9fmHrzDl6kjUDxtt_lGfAXR5e4jsJFf2mQHiKiulhypv5xuAOhQU6YMFbPyWFyk/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj-CL2hBJlQaMTAEdvZuqnTmZ_sCAKOtAVfoYnVoRBoSFj8Qo-zJCdZqm3jnN7vxe0mQc2cC4AF-uhm0jzoix-dW855AmUt5NhN8ROBCZzhLqbS-CmdnRVBwmTpFtNQBrSuWB0kDEDqNAML/
May mắn không tưởng
Khi chúng tôi tìm về xã Đức Xuân (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang), người dân nơi đây vẫn chưa thể quên cái ngày hàng nghìn người tụ tập chứng kiến anh Phùng Giùn Tòng (ngụ tại địa phương) đào được một kho đồ cổ. Trước đó, chuyện anh Tòng vô tình tìm được một chiếc chiêng đồng cổ đã từng trở thành tâm điểm khiến dư luận bàn tán. Nhưng đến gần đây, khi chàng nông dân chân chất này tiếp tục phát hiện cả một hang núi đầy ắp đồ cổ thì câu chuyện mới thực sự gây chấn động.
Theo lời anh Tòng kể lại thì hơn 20 năm trước, anh tình cờ nhìn thấy một chiếc chiêng đồng cổ bị phủ lấp trong một lần vào rừng chặt Vầu để làm bẫy chuột. Quá vui mừng, anh gạt lớp lá cây, hì hục đào chiếc chiêng đồng mang về nhà.
Hà Giang: Đi bẫy chuột, gặp kho báu trong rừng - Ảnh 1

Chiêng quý ngàn năm.

Không giấu của quý một mình, anh mang đến hỏi già làng thì được biết đây là chiêng quý người Dao đỏ trăm năm trước vẫn dùng trong các đám cưới. Tin anh Tòng nhặt được đồ cổ nhanh chóng lan xa. Không biết từ đâu, dân buôn đồ cổ lũ lượt đổ về ngã giá để mua chiếc chuông đồng cổ. Thế nhưng Tòng nhất quyết không bán mà để lại cho bà con cả làng cùng chiêm ngưỡng.
Thời gian trôi đi, chuyện anh Tòng đào được chiêng cổ cũng dần lắng xuống. Quay trở lại với nếp sống thường nhật, anh Tòng lại chăm chỉ làm nương rẫy, chăn nuôi lợn gà. Thi thoảng, anh lại lên rừng chặt Vầu làm bẫy chuột nhưng không
bao giờ nghĩ đến việc đào bới hay tiếp tục tìm đồ cổ. Bởi thế, người đàn ông này cũng không ngờ vận may lại một lần nữa lại “gõ cửa” mình. Chuyện là cuối năm 2013, một người hàng xóm của anh vô tình đào được hàng chục kg bạc nén trong một lần đi làm rẫy. Với số bạc lớn ấy, gia đình người hàng xóm đã mang bán được hàng trăm triệu đồng, cuộc sống từ nghèo khó trở nên sung túc. Mừng cho gia đình hàng xóm, anh Tòng chợt nghĩ đến địa điểm phát hiện chiếc chiêng đồng cổ năm nào. Anh tự nhủ: “Hay mình quay lại đó. Biết đâu, mình lại chẳng nhặt được bạc hay đồ cổ giá trị khác”.
Nghĩ là làm, một buổi sớm anh Tòng thức dậy rồi lặng lẽ vác dao, cuốc vào rừng Vầu. “Qua hàng chục năm không ai lui tới, khu vực trước kia tôi nhặt được chiêng quý đã trở nên rậm rạp, cây dại mọc lút đầu. Phải quan sát một lúc lâu, tôi mới định vị được địa điểm đào chiêng năm xưa rồi bắt đầu phát cỏ dại, cây bụi và tìm kiếm xung quanh”. Công việc “mò kim đáy biển” ấy được anh cặm cụi thực hiện từ sáng cho đến tận khi mặt trời đứng bóng mà không mang lại kết quả. Vạt đất trống từ vị trí đào chiêng trước kia đã rộng đến gần chục mét vuông. Nhưng ngoài những hòn đá ngổn ngang, anh Tòng chưa nhìn thấy gì bất thường. Do trời đã tối, anh đành ngậm ngùi vác đồ đạc trở về nhà nghỉ ngơi, định bụng hôm sau sẽ quay lại tiếp tục công việc.
Tinh mơ hôm sau, Tòng lại vào rừng Vầu. “Không hiểu sao hôm ấy, tôi có cảm giác rất kỳ lạ. Những bước chân như thể có ai thôi thúc khiến tôi băng băng vượt qua những vạt rừng rậm rạp để vào bãi đất trống hôm trước vừa phát quang”, anh Tòng kể. Lần này, anh tiếp tục công việc đến gần trưa thì chợt thấy một đàn dơi bay từ trên vách núi bay xuống một bụi cây cách mình chừng vài mét rồi khuất dạng. Với kinh nghiệm của một người nhiều năm đi rừng, anh Tòng nghi ngờ bên dưới bụi cây có thể có hang động nên lập tức phát quang một lối tiến lại. Khi đến gần, Tòng vô cùng mừng rỡ khi biết suy luận của mình đã chính xác.
“Lúc đó, tôi nhìn thấy một chiếc búa đinh nằm chỏng chơ giữa hai phiến đá cách nhau chừng 1 mét. Cầm đèn pin rọi vào bên trong, tôi thấy lòng hang động không rộng lắm, từ cửa hang vào đến hết bên trong chỉ chừng vài mét. Thế nhưng dưới nền hang, ai đó đã chất đầy đồ cổ. Quá ngỡ ngàng trước phát hiện này, tôi thầm nghĩ: “Có lẽ trời thương nên mới giữ “kho báu” suốt hơn 20 năm chờ tôi đến lấy”, anh Tòng nhớ lại.
Sau khi kiểm tra cẩn thận, anh Tòng thấy khối lượng đổ cổ trong hang quá lớn, sức một người không thể khiêng về hết. Bởi thế, anh đã gọi điện thông báo cho người thân trong gia đình cùng đến vận chuyển. Suốt cả buổi chiều hôm đó, 8 người trong gia đình Tòng phải cật lực làm việc mới “dọn dẹp” hết số cổ vật trong hang. Thông tin anh Tòng đào được đồ cổ lập tức lan nhanh khắp làng trên xóm dưới. Hàng trăm người dân địa phương và các vùng lân cận kéo đến gia đình anh xem đông như trẩy hội. Thậm chí, những người ở nơi xa như Hà Nội cũng tìm về để được “mục sở thị” “kho báu” hiếm có này.

Hà Giang: Đi bẫy chuột, gặp kho báu trong rừng - Ảnh 2

Bát cổ.

Vất vả đào hầm giấu đồ cổ
Trao đổi với chúng tôi, ông Ma Văn Chái, Phó Chủ tịch UBND xã Đức Xuân cho biết: “Đúng là có chuyện anh Tòng tìm thấy một kho đồ cổ được giấu trong một hang đá. Chúng tôi cũng đã cùng các cơ quan chức năng có thẩm quyền về xem xét nhưng chỉ có một số cổ vật có giá trị, số nhiều còn lại hầu như không thực sự có giá trị văn hóa. Hiện chúng tôi cũng đã phối hợp với cấp trên lập biên bản và yêu cầu anh Tòng không bán số đồ cổ trên để chúng tôi có hướng xử lý đúng đắn”.
Những ngày sau khi khiêng đồ cổ về, ngoài việc phải tiếp những vị khách tò mò tìm đến, gia đình anh Tòng còn phải tất tả lo mời thầy mo về cúng bái. “Dẫu vẫn biết, những đồ cổ này là do người xưa để lại nhưng nhiều người trong làng vẫn bàn ra tán vào. Họ cho rằng, số đồ cổ trên trước khi bị chôn vùi dưới lòng đất đã bị người ta “yểm bùa”. Bởi thế để yên tâm hơn, gia đình tôi đã phải mời vài vị thày mo trong làng về cúng bái cho thoải mái tinh thần, không phải lo nghĩ nếu mai này sử dụng”, anh Tòng chia sẻ.
Theo một số vị cao niên trong làng thì những đồ cổ mà anh Tòng tìm thấy chủ yếu là đồ dùng sinh hoạt của các người xưa để lại. Cụ thể là mâm đựng rượu, bát đĩa, lọ khắc chữ Hán, đinh, chiêng… cùng một số vật dụng dùng để đi săn như dao, giác mác… Do số lượng quá lớn, già làng nhận định có thể những thứ này là của cả một làng gom lại cất giấu chứ không phải chỉ của một gia đình.
Hà Giang: Đi bẫy chuột, gặp kho báu trong rừng - Ảnh 3
Già làng Triệu Chàn Pú (71 tuổi) cho biết: “Cách đây hơn một thế kỷ, vùng đất này hoàn toàn là những dãy núi hoang vắng và không có đến một bóng người qua lại. Mãi sau này, đồng bào người Dao, người Tày mới chuyển từ nơi khác đến đây lập nghiệp. Nếu những đồ dùng kia thực sự có giá trị về mặt văn hóa của người xưa thật thì rất có thể do người dân ở nơi khác mang đến giấu tại nơi này. Cũng có thể, nơi đây từng có mộ bản làng người cổ xưa từng sinh sống ở đây cách đây hàng thế kỉ.
Anh Tòng cho hay, những ngày đầu mang đồ cổ về đã có rất nhiều người đến hỏi mua nhưng mỗi người chỉ mua mỗi thứ một ít. Tổng số tiền bán cổ vật từ khi đào được đến lúc các ngành chức năng xuống kiểm tra đã lên đến gần trăm triệu đồng. “Khi đó bản thân tôi cũng không biết đó là những cổ vật có giá trị khảo cổ nên đã bán bớt đi. Cũng may, tôi cũng chỉ bán đồ cổ với số lượng ít ỏi, chứ không thì đã bị pháp luật trừng trị rồi”, anh Tòng cho biết.
Theo anh Tòng, cách đây vài tháng, lãnh đạo phòng Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch tỉnh Hà Giang, cùng Bảo Tàng tỉnh đã đến lập biên bản và xem mẫu vật. Lúc đó, anh cũng đã kí kết với cơ quan chức năng sẽ giữ lại những cổ vật này và hứa không bán để các ngành chức năng xem xét và có hướng thu hồi nếu những cổ vật này thực sự có giá trị về văn hóa.
Tuy nhiên bên cạnh niềm vui sướng vì may mắn tìm thấy kho đồ cổ khổng lồ và ẩn chứa trong đó nhiều bí ẩn, anh Tòng cũng phải đối mặt với không ít rắc rối vì có nhiều người xung quanh nhòm ngó. “Từ lúc mang đồ cổ về, không ngày nào tôi được ngon giấc vì trong đầu lúc nào cũng suy nghĩ có kẻ về trộm. Đã từng có lần, trong lúc 2 vợ chồng tôi đang ngủ trưa thì có 2 kẻ lẻn vào nhà hòng lấy trộm cổ vật của tôi trong tủ. Cũng may tôi kịp thời tỉnh dậy, hô hoán hàng xóm nên chúng đành bỏ chạy. Hiện vợ chồng tôi đã đào một căn hầm nhỏ và tuyệt đối bí mật để giấu đồ cổ tránh những khách mời không mong muốn”, anh Tòng cho hay.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhP8xQvYmPOFvwvJ11XdsqLQAT5kHjNkXRyvhDXXYp0hSTsFUtG6L7zIMXP5orysd2xl63QvnqnHmmTh-eiN7KOslO3-pAjSRokQRdMAHpzRDPOwgU3ufuniQYK-FCjZyPpgZHIPyYR0haz/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgX5aZ6ixs1Ett0k5AVRvsj3AgZqEPJQS7eLWnv1yp_GOY3fF2_nGX4j9mW8peHcBD0kG4XTuLAXvUm3bthz5k2L5tpMWn6cnZ3D7QKpE9ElkjBC0w7FQ8nik5GBxfrjQjBfP_dgxr7ZXEW/
Thị trường
8:01 PM|
May mắn không tưởng
Khi chúng tôi tìm về xã Đức Xuân (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang), người dân nơi đây vẫn chưa thể quên cái ngày hàng nghìn người tụ tập chứng kiến anh Phùng Giùn Tòng (ngụ tại địa phương) đào được một kho đồ cổ. Trước đó, chuyện anh Tòng vô tình tìm được một chiếc chiêng đồng cổ đã từng trở thành tâm điểm khiến dư luận bàn tán. Nhưng đến gần đây, khi chàng nông dân chân chất này tiếp tục phát hiện cả một hang núi đầy ắp đồ cổ thì câu chuyện mới thực sự gây chấn động.
Theo lời anh Tòng kể lại thì hơn 20 năm trước, anh tình cờ nhìn thấy một chiếc chiêng đồng cổ bị phủ lấp trong một lần vào rừng chặt Vầu để làm bẫy chuột. Quá vui mừng, anh gạt lớp lá cây, hì hục đào chiếc chiêng đồng mang về nhà.
Hà Giang: Đi bẫy chuột, gặp kho báu trong rừng - Ảnh 1

Chiêng quý ngàn năm.

Không giấu của quý một mình, anh mang đến hỏi già làng thì được biết đây là chiêng quý người Dao đỏ trăm năm trước vẫn dùng trong các đám cưới. Tin anh Tòng nhặt được đồ cổ nhanh chóng lan xa. Không biết từ đâu, dân buôn đồ cổ lũ lượt đổ về ngã giá để mua chiếc chuông đồng cổ. Thế nhưng Tòng nhất quyết không bán mà để lại cho bà con cả làng cùng chiêm ngưỡng.
Thời gian trôi đi, chuyện anh Tòng đào được chiêng cổ cũng dần lắng xuống. Quay trở lại với nếp sống thường nhật, anh Tòng lại chăm chỉ làm nương rẫy, chăn nuôi lợn gà. Thi thoảng, anh lại lên rừng chặt Vầu làm bẫy chuột nhưng không bao giờ nghĩ đến việc đào bới hay tiếp tục tìm đồ cổ. Bởi thế, người đàn ông này cũng không ngờ vận may lại một lần nữa lại “gõ cửa” mình. Chuyện là cuối năm 2013, một người hàng xóm của anh vô tình đào được hàng chục kg bạc nén trong một lần đi làm rẫy. Với số bạc lớn ấy, gia đình người hàng xóm đã mang bán được hàng trăm triệu đồng, cuộc sống từ nghèo khó trở nên sung túc. Mừng cho gia đình hàng xóm, anh Tòng chợt nghĩ đến địa điểm phát hiện chiếc chiêng đồng cổ năm nào. Anh tự nhủ: “Hay mình quay lại đó. Biết đâu, mình lại chẳng nhặt được bạc hay đồ cổ giá trị khác”.
Nghĩ là làm, một buổi sớm anh Tòng thức dậy rồi lặng lẽ vác dao, cuốc vào rừng Vầu. “Qua hàng chục năm không ai lui tới, khu vực trước kia tôi nhặt được chiêng quý đã trở nên rậm rạp, cây dại mọc lút đầu. Phải quan sát một lúc lâu, tôi mới định vị được địa điểm đào chiêng năm xưa rồi bắt đầu phát cỏ dại, cây bụi và tìm kiếm xung quanh”. Công việc “mò kim đáy biển” ấy được anh cặm cụi thực hiện từ sáng cho đến tận khi mặt trời đứng bóng mà không mang lại kết quả. Vạt đất trống từ vị trí đào chiêng trước kia đã rộng đến gần chục mét vuông. Nhưng ngoài những hòn đá ngổn ngang, anh Tòng chưa nhìn thấy gì bất thường. Do trời đã tối, anh đành ngậm ngùi vác đồ đạc trở về nhà nghỉ ngơi, định bụng hôm sau sẽ quay lại tiếp tục công việc.
Tinh mơ hôm sau, Tòng lại vào rừng Vầu. “Không hiểu sao hôm ấy, tôi có cảm giác rất kỳ lạ. Những bước chân như thể có ai thôi thúc khiến tôi băng băng vượt qua những vạt rừng rậm rạp để vào bãi đất trống hôm trước vừa phát quang”, anh Tòng kể. Lần này, anh tiếp tục công việc đến gần trưa thì chợt thấy một đàn dơi bay từ trên vách núi bay xuống một bụi cây cách mình chừng vài mét rồi khuất dạng. Với kinh nghiệm của một người nhiều năm đi rừng, anh Tòng nghi ngờ bên dưới bụi cây có thể có hang động nên lập tức phát quang một lối tiến lại. Khi đến gần, Tòng vô cùng mừng rỡ khi biết suy luận của mình đã chính xác.
“Lúc đó, tôi nhìn thấy một chiếc búa đinh nằm chỏng chơ giữa hai phiến đá cách nhau chừng 1 mét. Cầm đèn pin rọi vào bên trong, tôi thấy lòng hang động không rộng lắm, từ cửa hang vào đến hết bên trong chỉ chừng vài mét. Thế nhưng dưới nền hang, ai đó đã chất đầy đồ cổ. Quá ngỡ ngàng trước phát hiện này, tôi thầm nghĩ: “Có lẽ trời thương nên mới giữ “kho báu” suốt hơn 20 năm chờ tôi đến lấy”, anh Tòng nhớ lại.
Sau khi kiểm tra cẩn thận, anh Tòng thấy khối lượng đổ cổ trong hang quá lớn, sức một người không thể khiêng về hết. Bởi thế, anh đã gọi điện thông báo cho người thân trong gia đình cùng đến vận chuyển. Suốt cả buổi chiều hôm đó, 8 người trong gia đình Tòng phải cật lực làm việc mới “dọn dẹp” hết số cổ vật trong hang. Thông tin anh Tòng đào được đồ cổ lập tức lan nhanh khắp làng trên xóm dưới. Hàng trăm người dân địa phương và các vùng lân cận kéo đến gia đình anh xem đông như trẩy hội. Thậm chí, những người ở nơi xa như Hà Nội cũng tìm về để được “mục sở thị” “kho báu” hiếm có này.

Hà Giang: Đi bẫy chuột, gặp kho báu trong rừng - Ảnh 2

Bát cổ.

Vất vả đào hầm giấu đồ cổ
Trao đổi với chúng tôi, ông Ma Văn Chái, Phó Chủ tịch UBND xã Đức Xuân cho biết: “Đúng là có chuyện anh Tòng tìm thấy một kho đồ cổ được giấu trong một hang đá. Chúng tôi cũng đã cùng các cơ quan chức năng có thẩm quyền về xem xét nhưng chỉ có một số cổ vật có giá trị, số nhiều còn lại hầu như không thực sự có giá trị văn hóa. Hiện chúng tôi cũng đã phối hợp với cấp trên lập biên bản và yêu cầu anh Tòng không bán số đồ cổ trên để chúng tôi có hướng xử lý đúng đắn”.
Những ngày sau khi khiêng đồ cổ về, ngoài việc phải tiếp những vị khách tò mò tìm đến, gia đình anh Tòng còn phải tất tả lo mời thầy mo về cúng bái. “Dẫu vẫn biết, những đồ cổ này là do người xưa để lại nhưng nhiều người trong làng vẫn bàn ra tán vào. Họ cho rằng, số đồ cổ trên trước khi bị chôn vùi dưới lòng đất đã bị người ta “yểm bùa”. Bởi thế để yên tâm hơn, gia đình tôi đã phải mời vài vị thày mo trong làng về cúng bái cho thoải mái tinh thần, không phải lo nghĩ nếu mai này sử dụng”, anh Tòng chia sẻ.
Theo một số vị cao niên trong làng thì những đồ cổ mà anh Tòng tìm thấy chủ yếu là đồ dùng sinh hoạt của các người xưa để lại. Cụ thể là mâm đựng rượu, bát đĩa, lọ khắc chữ Hán, đinh, chiêng… cùng một số vật dụng dùng để đi săn như dao, giác mác… Do số lượng quá lớn, già làng nhận định có thể những thứ này là của cả một làng gom lại cất giấu chứ không phải chỉ của một gia đình.
Hà Giang: Đi bẫy chuột, gặp kho báu trong rừng - Ảnh 3
Già làng Triệu Chàn Pú (71 tuổi) cho biết: “Cách đây hơn một thế kỷ, vùng đất này hoàn toàn là những dãy núi hoang vắng và không có đến một bóng người qua lại. Mãi sau này, đồng bào người Dao, người Tày mới chuyển từ nơi khác đến đây lập nghiệp. Nếu những đồ dùng kia thực sự có giá trị về mặt văn hóa của người xưa thật thì rất có thể do người dân ở nơi khác mang đến giấu tại nơi này. Cũng có thể, nơi đây từng có mộ bản làng người cổ xưa từng sinh sống ở đây cách đây hàng thế kỉ.
Anh Tòng cho hay, những ngày đầu mang đồ cổ về đã có rất nhiều người đến hỏi mua nhưng mỗi người chỉ mua mỗi thứ một ít. Tổng số tiền bán cổ vật từ khi đào được đến lúc các ngành chức năng xuống kiểm tra đã lên đến gần trăm triệu đồng. “Khi đó bản thân tôi cũng không biết đó là những cổ vật có giá trị khảo cổ nên đã bán bớt đi. Cũng may, tôi cũng chỉ bán đồ cổ với số lượng ít ỏi, chứ không thì đã bị pháp luật trừng trị rồi”, anh Tòng cho biết.
Theo anh Tòng, cách đây vài tháng, lãnh đạo phòng Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch tỉnh Hà Giang, cùng Bảo Tàng tỉnh đã đến lập biên bản và xem mẫu vật. Lúc đó, anh cũng đã kí kết với cơ quan chức năng sẽ giữ lại những cổ vật này và hứa không bán để các ngành chức năng xem xét và có hướng thu hồi nếu những cổ vật này thực sự có giá trị về văn hóa.
Tuy nhiên bên cạnh niềm vui sướng vì may mắn tìm thấy kho đồ cổ khổng lồ và ẩn chứa trong đó nhiều bí ẩn, anh Tòng cũng phải đối mặt với không ít rắc rối vì có nhiều người xung quanh nhòm ngó. “Từ lúc mang đồ cổ về, không ngày nào tôi được ngon giấc vì trong đầu lúc nào cũng suy nghĩ có kẻ về trộm. Đã từng có lần, trong lúc 2 vợ chồng tôi đang ngủ trưa thì có 2 kẻ lẻn vào nhà hòng lấy trộm cổ vật của tôi trong tủ. Cũng may tôi kịp thời tỉnh dậy, hô hoán hàng xóm nên chúng đành bỏ chạy. Hiện vợ chồng tôi đã đào một căn hầm nhỏ và tuyệt đối bí mật để giấu đồ cổ tránh những khách mời không mong muốn”, anh Tòng cho hay.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhP8xQvYmPOFvwvJ11XdsqLQAT5kHjNkXRyvhDXXYp0hSTsFUtG6L7zIMXP5orysd2xl63QvnqnHmmTh-eiN7KOslO3-pAjSRokQRdMAHpzRDPOwgU3ufuniQYK-FCjZyPpgZHIPyYR0haz/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgX5aZ6ixs1Ett0k5AVRvsj3AgZqEPJQS7eLWnv1yp_GOY3fF2_nGX4j9mW8peHcBD0kG4XTuLAXvUm3bthz5k2L5tpMWn6cnZ3D7QKpE9ElkjBC0w7FQ8nik5GBxfrjQjBfP_dgxr7ZXEW/
Quả lê để 5 tháng chỉ hơi héo mà PGS-TS Phạm Xuân Đà, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, công bố mới đây, khiến dư luận càng thêm lo ngại về các chất độc hại trong trái cây Trung Quốc.
Coi chừng sản phẩm “đẹp mã”
PGS-TS Phạm Xuân Đà cho biết, ông mua trái lê Trung Quốc này ở Hà Nội và để trong môi trường bình thường. Sau 5 tháng, trái lê chỉ héo một chút. Điều đáng lo ngại là, theo ông Đà, để kiểm nghiệm xác định quả lê chứa chất gì mà có thể tươi lâu như vậy lại không hề dễ dàng.
Rau quả Trung Quốc: Bí hiểm 'chất lạ' - Ảnh 1
Trái cây Trung Quốc được bán phổ biến tại các chợ ở Việt Nam.
Đây không phải lần đầu tiên những thông tin về rau quả Trung Quốc chứa “chất lạ” khiến dư luận hoang mang. Trước đó, Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông, từng phát hiện một mẫu lê nhập từ Trung Quốc chứa dư lượng thuốc trừ sâu Endosulfan. Đây là hóa chất độc hại thứ 22 trong danh sách cần loại trừ trên toàn cầu của Liên Hiệp Quốc bởi độc tính cao, có thể phá vỡ hệ nội tiết hoặc ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của con người.
Rau quả Trung Quốc: Bí hiểm 'chất lạ' - Ảnh 2
Táo Trung Quốc hạt mốc xanh trong khi vỏ, ruột vẫn tươi ngon.
Đối với rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc, táo là một trong những loại khiến người tiêu dùng lo ngại hơn cả. Táo Trung Quốc vốn “đẹp mã”, ăn giòn, ngọt nhưng là loại trái cây tù mù về chất lượng nhất. Mới đây, chị Bùi Kim Oanh - ngụ phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội - mua 2 kg táo Trung Quốc về ăn. “Nhiều quả khi bổ ra thì hạt đã mốc xanh hoặc mục thối, trong khi vỏ ngoài vẫn trơn láng, ruột giòn tươi. Không hiểu người ta dùng chất bảo quản gì mà quả táo trông bên ngoài vẫn tươi ngon nhưng phần hạt lại đáng sợ như vậy. Tôi thử để táo ở môi trường tự nhiên cả tuần lễ nhưng chỉ thấy quả thâm hơn, còn khi bổ ra ruột vẫn giòn và ngọt”, chị băn khoăn.
PGS-TS Phạm Xuân Đà cho biết, tình trạng rau quả Trung Quốc nghi chứa hóa chất bảo quản độc hại đã xuất hiện từ rất lâu, cơ quan chức năng nhiều lần lấy mẫu để kiểm tra nhưng không phát hiện gì bất thường vì không đủ phương tiện và căn cứ để đọc tên hóa chất ấy. Hiện nay, có đến 2.000 hóa chất bảo vệ thực vật, bảo quản rau quả được sử dụng nhưng labo trong nước chỉ có chất thử và phương pháp định danh khoảng 600 loại.
“Nếu không thống nhất về chất thử và phương pháp thử, kết quả sẽ không chính xác. Không định danh được 'chất lạ' đó là gì thì sẽ không biết được nguy cơ khi dùng rau quả chứa các chất ấy. Hiện labo của Viện Kiểm nghiệm quốc gia về an toàn và vệ sinh thực phẩm đang dùng máy sắc ký lỏng khối phổ hiện đại, mỗi lần quét có thể được 300-400 chất. Tuy nhiên, đây chỉ là những chất có trong danh mục cần kiểm soát. Còn nếu rau quả được tẩm các chất mới, chất lạ để bảo quản thì rất khó phát hiện. Bởi lẽ, về nguyên tắc thì phải có chất chuẩn mới định danh được chất bảo quản” - ông Đà phân tích.
Nhập hàng ngàn tấn mỗi ngày
Theo số liệu của UBND tỉnh Lạng Sơn, từ đầu năm đến tháng 9/2014, đã có 235.000 tấn rau quả các loại nhập khẩu chính ngạch từ Trung Quốc qua các cửa khẩu của tỉnh, trung bình mỗi ngày 700-1.000 tấn. Các loại rau quả nhập nhiều gồm: quýt: hơn 20.000 tấn, cam tươi: 20.000 tấn, táo: 11.500 tấn, dưa hấu: gần 2.000 tấn, xoài: 900 tấn, mận: 94 tấn, bưởi: 30 tấn, tỏi: khoảng 94.000 tấn, cà chua: 46 tấn, hành tây: 27.000 tấn, cà rốt: 7.000 tấn, nấm tươi: 3.000 tấn...
Riêng mặt hàng táo, theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, 7 tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập gần 38.600 tấn, chủ yếu từ Trung Quốc, Mỹ, New Zealand, Úc, Canada. Trong đó, táo Trung Quốc đứng đầu về số lượng nhập khẩu, chiếm gần 60%. Dù có không ít lo ngại về chất bảo quản trong sản phẩm táo Trung Quốc nhưng lượng tiêu thụ của loại trái cây này vẫn rất lớn. “So với táo nhập khẩu từ các nước khác thì táo Trung Quốc có giá rất mềm, chỉ 20.000- 30.000 đồng/kg, rẻ hơn táo Úc, Mỹ 2-3 lần”, bà Nguyễn Thị Vân, tiểu thương chợ Long Biên (Hà Nội), so sánh.
Trước những băn khoăn về tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản trong rau quả Trung Quốc, mới đây, Bộ Y tế đã lấy 15 mẫu dưa hấu, lê và táo tại cửa khẩu Tân Thanh ở tỉnh Lạng Sơn để xét nghiệm. Theo ông Trần Quang Trung, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, ngoài số mẫu trái cây này, cơ quan chức năng đang tiếp tục lấy thêm nhiều mẫu tại các chợ ở Hà Nội, cửa khẩu Móng Cái, Lào Cai và một số tỉnh, thành khác kiểm nghiệm để có thể đánh giá tổng thể về rau quả nhập khẩu.
Ông Trung cho biết, theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn, không chỉ rau quả Trung Quốc xuất sang Việt Nam được tẩm các chất bảo quản. Ngay cả trái cây của Việt Nam được Trung Quốc nhập về trước khi đem bán cũng xử lý bằng quy trình tương tự. Chỉ có điều, hàm lượng hóa chất sử dụng vào lô hàng xuất sang Việt Nam là bao nhiêu, đó là chất gì thì vẫn chưa rõ.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiC2zm2BvEvNcpkPKCKwVnrzXbGwpdcMGolSswx0zOl7r3JXagKGBLl9zYSbrVvewqXLvyEyMK583Q4yT9Xp_ML7qrMEyF5XDzMjwwBHpmkvoSZvhp-gi_4VCWReH5vtstHKAO4QRb7_lhD/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgrF3WkMyzTs7AriWvcHJTjnt7SGPxUZJl8P2Qs5E6SA3_Jucwu_g-vd6PE4qth0X-QMwkqsaxHopnkzXIozsts0NY40xJrUHIlDu5zkKYIHMieecCYO9TkC_OByrmrLsJ3Set6ulE5IjZ-/
Thị trường
8:00 PM|
Quả lê để 5 tháng chỉ hơi héo mà PGS-TS Phạm Xuân Đà, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, công bố mới đây, khiến dư luận càng thêm lo ngại về các chất độc hại trong trái cây Trung Quốc.
Coi chừng sản phẩm “đẹp mã”
PGS-TS Phạm Xuân Đà cho biết, ông mua trái lê Trung Quốc này ở Hà Nội và để trong môi trường bình thường. Sau 5 tháng, trái lê chỉ héo một chút. Điều đáng lo ngại là, theo ông Đà, để kiểm nghiệm xác định quả lê chứa chất gì mà có thể tươi lâu như vậy lại không hề dễ dàng.
Rau quả Trung Quốc: Bí hiểm 'chất lạ' - Ảnh 1
Trái cây Trung Quốc được bán phổ biến tại các chợ ở Việt Nam.
Đây không phải lần đầu tiên những thông tin về rau quả Trung Quốc chứa “chất lạ” khiến dư luận hoang mang. Trước đó, Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông, từng phát hiện một mẫu lê nhập từ Trung Quốc chứa dư lượng thuốc trừ sâu Endosulfan. Đây là hóa chất độc hại thứ 22 trong danh sách cần loại trừ trên toàn cầu của Liên Hiệp Quốc bởi độc tính cao, có thể phá vỡ hệ nội tiết hoặc ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của con người.
Rau quả Trung Quốc: Bí hiểm 'chất lạ' - Ảnh 2
Táo Trung Quốc hạt mốc xanh trong khi vỏ, ruột vẫn tươi ngon.
Đối với rau quả nhập khẩu từ Trung Quốc, táo là một trong những loại khiến người tiêu dùng lo ngại hơn cả. Táo Trung Quốc vốn “đẹp mã”, ăn giòn, ngọt nhưng là loại trái cây tù mù về chất lượng nhất. Mới đây, chị Bùi Kim Oanh - ngụ phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội - mua 2 kg táo Trung Quốc về ăn. “Nhiều quả khi bổ ra thì hạt đã mốc xanh hoặc mục thối, trong khi vỏ ngoài vẫn trơn láng, ruột giòn tươi. Không hiểu người ta dùng chất bảo quản gì mà quả táo trông bên ngoài vẫn tươi ngon nhưng phần hạt lại đáng sợ như vậy. Tôi thử để táo ở môi trường tự nhiên cả tuần lễ nhưng chỉ thấy quả thâm hơn, còn khi bổ ra ruột vẫn giòn và ngọt”, chị băn khoăn.
PGS-TS Phạm Xuân Đà cho biết, tình trạng rau quả Trung Quốc nghi chứa hóa chất bảo quản độc hại đã xuất hiện từ rất lâu, cơ quan chức năng nhiều lần lấy mẫu để kiểm tra nhưng không phát hiện gì bất thường vì không đủ phương tiện và căn cứ để đọc tên hóa chất ấy. Hiện nay, có đến 2.000 hóa chất bảo vệ thực vật, bảo quản rau quả được sử dụng nhưng labo trong nước chỉ có chất thử và phương pháp định danh khoảng 600 loại.
“Nếu không thống nhất về chất thử và phương pháp thử, kết quả sẽ không chính xác. Không định danh được 'chất lạ' đó là gì thì sẽ không biết được nguy cơ khi dùng rau quả chứa các chất ấy. Hiện labo của Viện Kiểm nghiệm quốc gia về an toàn và vệ sinh thực phẩm đang dùng máy sắc ký lỏng khối phổ hiện đại, mỗi lần quét có thể được 300-400 chất. Tuy nhiên, đây chỉ là những chất có trong danh mục cần kiểm soát. Còn nếu rau quả được tẩm các chất mới, chất lạ để bảo quản thì rất khó phát hiện. Bởi lẽ, về nguyên tắc thì phải có chất chuẩn mới định danh được chất bảo quản” - ông Đà phân tích.
Nhập hàng ngàn tấn mỗi ngày
Theo số liệu của UBND tỉnh Lạng Sơn, từ đầu năm đến tháng 9/2014, đã có 235.000 tấn rau quả các loại nhập khẩu chính ngạch từ Trung Quốc qua các cửa khẩu của tỉnh, trung bình mỗi ngày 700-1.000 tấn. Các loại rau quả nhập nhiều gồm: quýt: hơn 20.000 tấn, cam tươi: 20.000 tấn, táo: 11.500 tấn, dưa hấu: gần 2.000 tấn, xoài: 900 tấn, mận: 94 tấn, bưởi: 30 tấn, tỏi: khoảng 94.000 tấn, cà chua: 46 tấn, hành tây: 27.000 tấn, cà rốt: 7.000 tấn, nấm tươi: 3.000 tấn...
Riêng mặt hàng táo, theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, 7 tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập gần 38.600 tấn, chủ yếu từ Trung Quốc, Mỹ, New Zealand, Úc, Canada. Trong đó, táo Trung Quốc đứng đầu về số lượng nhập khẩu, chiếm gần 60%. Dù có không ít lo ngại về chất bảo quản trong sản phẩm táo Trung Quốc nhưng lượng tiêu thụ của loại trái cây này vẫn rất lớn. “So với táo nhập khẩu từ các nước khác thì táo Trung Quốc có giá rất mềm, chỉ 20.000- 30.000 đồng/kg, rẻ hơn táo Úc, Mỹ 2-3 lần”, bà Nguyễn Thị Vân, tiểu thương chợ Long Biên (Hà Nội), so sánh.
Trước những băn khoăn về tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản trong rau quả Trung Quốc, mới đây, Bộ Y tế đã lấy 15 mẫu dưa hấu, lê và táo tại cửa khẩu Tân Thanh ở tỉnh Lạng Sơn để xét nghiệm. Theo ông Trần Quang Trung, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế, ngoài số mẫu trái cây này, cơ quan chức năng đang tiếp tục lấy thêm nhiều mẫu tại các chợ ở Hà Nội, cửa khẩu Móng Cái, Lào Cai và một số tỉnh, thành khác kiểm nghiệm để có thể đánh giá tổng thể về rau quả nhập khẩu.
Ông Trung cho biết, theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn, không chỉ rau quả Trung Quốc xuất sang Việt Nam được tẩm các chất bảo quản. Ngay cả trái cây của Việt Nam được Trung Quốc nhập về trước khi đem bán cũng xử lý bằng quy trình tương tự. Chỉ có điều, hàm lượng hóa chất sử dụng vào lô hàng xuất sang Việt Nam là bao nhiêu, đó là chất gì thì vẫn chưa rõ.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiC2zm2BvEvNcpkPKCKwVnrzXbGwpdcMGolSswx0zOl7r3JXagKGBLl9zYSbrVvewqXLvyEyMK583Q4yT9Xp_ML7qrMEyF5XDzMjwwBHpmkvoSZvhp-gi_4VCWReH5vtstHKAO4QRb7_lhD/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgrF3WkMyzTs7AriWvcHJTjnt7SGPxUZJl8P2Qs5E6SA3_Jucwu_g-vd6PE4qth0X-QMwkqsaxHopnkzXIozsts0NY40xJrUHIlDu5zkKYIHMieecCYO9TkC_OByrmrLsJ3Set6ulE5IjZ-/
Dương Ngọc Minh - ông chủ Hùng Vương Group
Khi Thủy sản Hùng Vương được xem là công ty lớn nhất trong ngành chế biến, xuất khẩu thủy hải sản trên sàn chứng khoán Việt Nam, thì ông chủ của doanh nghiệp này, Chủ tịch Dương Ngọc Minh, cũng trở thành một trong những
doanh nhân giàu có nhất khi sở hữu gần 34% vốn. Số lượng chứng khoán đang nắm giữ trên sàn của ông Minh với hai chức vụ tại Hùng Vương và công ty thức ăn chăn nuôi Việt Thắng là gần 1.500 tỷ đồng.
Những đại gia Việt giàu có nhưng vẫn 'một cõi đi về' - Ảnh 1
Giàu có, nhưng ông chủ Hùng Vương Group cũng khá nhiều lận đận. Ông từng ngồi tù 6 năm tội vì cố ý làm trái quy định nhà nước và lập quỹ trái phép, thụ án tại trại giam Xuân Lộc. Từ đây, cuộc đời ông rẽ sang một hướng mới, khi lần làm lại này, ông lấy con cá tra làm sản phẩm chủ lục thay thế con tôm, giữ lại cái tên Hùng Vương và mở công ty tại Tiền Giang vào năm 2003.
Cuộc sống riêng của ông Minh cũng không được thuận buồm xuôi gió. Trong khá nhiều tài liệu về chủ tịch Hùng Vương, người ta chỉ thấy đề cập đến con gái vị đại gia thủy sản, là bà Dương Thị Hồng Ngọc, mà không hề thấy có tên vợ của doanh nhân này. Ở tuổi 58, ông Dương Ngọc Minh vẫn đi về lẻ bóng, đầu tư hết tâm sức vào việc đưa con cá tra trở lại vị trí dẫn đầu trên thị trường xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam.
Khải silk - ông chủ lâu đài Tamasago
Từ một doanh nhân Hà thành nổi danh với nghề bán tơ lụa, ông Hoàng Khải hiện nắm trong tay một cơ ngơi đồ sộ với nghiệp kinh doanh trải dài từ thời trang, chuỗi nhà hàng và khách sạn xa xỉ và cả bất động sản. Những tài sản làm nên tên tuổi của vị doanh nhân tuổi 50 này là chiếc xe Rolls Royce đầu tiên ở Việt Nam, khu thương mại Paragon trị giá 35 triệu USD và lâu đài trắng rộng 260 m2, vốn đầu tư 15 triệu USD...
Những đại gia Việt giàu có nhưng vẫn 'một cõi đi về' - Ảnh 2
Nổi tiếng giàu có với gu thẩm mỹ và lối sống mang đậm phong cách phương Tây, thích chia sẻ chuyện công việc và những dự định đầu tư, nhưng doanh nhân Khải silk lại rất kín tiếng trong cuộc sống riêng. Ông hiện vẫn độc thân, và đôi khi xuất hiện trong những sự kiện của giới showbiz.
Lương Trí Thìn - sếp địa ốc Đất Xanh
Sinh năm 1976, ông chủ công ty cổ phần Địa ốc Đất Xanh (DXG) là một trong những doanh nhân Việt đi lên từ nghèo khó. Ông từng lăn lộn từ nhỏ với đủ nghề trên những chuyến xe đường dài Bắc vào Nam, kinh doanh từ gạo đến bán bánh bao, bánh giò... Năm 2003, ông mở công ty Đất Xanh chuyên về môi giới bất động sản, rồi trở thành chủ đầu tư các dự án chung cư, đất nền.
Những đại gia Việt giàu có nhưng vẫn 'một cõi đi về' - Ảnh 3
Dù Đất Xanh không phải là cái tên đình đám trên thị trường, và khối tài sản của ông Thìn trên sàn chứng khoán cũng chỉ vỏn vẹn 60 tỷ đồng, nhưng cái tên Lương Trí Thìn gần như là điều bảo chứng doanh thu và thành công cho những lần doanh nghiệp chuyển hướng kinh doanh. Người đàn ông độc thân vừa qua tuổi 38 này hiện đặt mục tiêu đưa công ty lên sàn chứng khoán Mỹ vào năm 2018, điều mà nhiều ông lớn địa ốc Việt Nam chưa từng nghĩ tới.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgS9B1M7LNWLiBMKbkuFzj3lQQQKLPzP6OHTzQ2lw9WBLZcNiVcednmuo_aTShFmgQ9lG9IEY-qDHlvjgCWtYwdOOsztFFczzIk3R1FArhyphenhyphenQS4E2C4Sx3MpnhvkO9hBQBGNCceBIkrhlKf8/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjds_C5tygsJWIrG2FTwZBJflHKIqw_8zGE_pUkcJQ2c4fab0B53y0owyGDpaIOBfGdXEmBuPhrRl3GjeoBhpi19Q1LNSfz8mLvVYcASKmO3_P02yHjn4Ua-55pzwtyzl3vfwe_yVMtx7aw/
Thị trường
8:00 PM|
Dương Ngọc Minh - ông chủ Hùng Vương Group
Khi Thủy sản Hùng Vương được xem là công ty lớn nhất trong ngành chế biến, xuất khẩu thủy hải sản trên sàn chứng khoán Việt Nam, thì ông chủ của doanh nghiệp này, Chủ tịch Dương Ngọc Minh, cũng trở thành một trong những doanh nhân giàu có nhất khi sở hữu gần 34% vốn. Số lượng chứng khoán đang nắm giữ trên sàn của ông Minh với hai chức vụ tại Hùng Vương và công ty thức ăn chăn nuôi Việt Thắng là gần 1.500 tỷ đồng.
Những đại gia Việt giàu có nhưng vẫn 'một cõi đi về' - Ảnh 1
Giàu có, nhưng ông chủ Hùng Vương Group cũng khá nhiều lận đận. Ông từng ngồi tù 6 năm tội vì cố ý làm trái quy định nhà nước và lập quỹ trái phép, thụ án tại trại giam Xuân Lộc. Từ đây, cuộc đời ông rẽ sang một hướng mới, khi lần làm lại này, ông lấy con cá tra làm sản phẩm chủ lục thay thế con tôm, giữ lại cái tên Hùng Vương và mở công ty tại Tiền Giang vào năm 2003.
Cuộc sống riêng của ông Minh cũng không được thuận buồm xuôi gió. Trong khá nhiều tài liệu về chủ tịch Hùng Vương, người ta chỉ thấy đề cập đến con gái vị đại gia thủy sản, là bà Dương Thị Hồng Ngọc, mà không hề thấy có tên vợ của doanh nhân này. Ở tuổi 58, ông Dương Ngọc Minh vẫn đi về lẻ bóng, đầu tư hết tâm sức vào việc đưa con cá tra trở lại vị trí dẫn đầu trên thị trường xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam.
Khải silk - ông chủ lâu đài Tamasago
Từ một doanh nhân Hà thành nổi danh với nghề bán tơ lụa, ông Hoàng Khải hiện nắm trong tay một cơ ngơi đồ sộ với nghiệp kinh doanh trải dài từ thời trang, chuỗi nhà hàng và khách sạn xa xỉ và cả bất động sản. Những tài sản làm nên tên tuổi của vị doanh nhân tuổi 50 này là chiếc xe Rolls Royce đầu tiên ở Việt Nam, khu thương mại Paragon trị giá 35 triệu USD và lâu đài trắng rộng 260 m2, vốn đầu tư 15 triệu USD...
Những đại gia Việt giàu có nhưng vẫn 'một cõi đi về' - Ảnh 2
Nổi tiếng giàu có với gu thẩm mỹ và lối sống mang đậm phong cách phương Tây, thích chia sẻ chuyện công việc và những dự định đầu tư, nhưng doanh nhân Khải silk lại rất kín tiếng trong cuộc sống riêng. Ông hiện vẫn độc thân, và đôi khi xuất hiện trong những sự kiện của giới showbiz.
Lương Trí Thìn - sếp địa ốc Đất Xanh
Sinh năm 1976, ông chủ công ty cổ phần Địa ốc Đất Xanh (DXG) là một trong những doanh nhân Việt đi lên từ nghèo khó. Ông từng lăn lộn từ nhỏ với đủ nghề trên những chuyến xe đường dài Bắc vào Nam, kinh doanh từ gạo đến bán bánh bao, bánh giò... Năm 2003, ông mở công ty Đất Xanh chuyên về môi giới bất động sản, rồi trở thành chủ đầu tư các dự án chung cư, đất nền.
Những đại gia Việt giàu có nhưng vẫn 'một cõi đi về' - Ảnh 3
Dù Đất Xanh không phải là cái tên đình đám trên thị trường, và khối tài sản của ông Thìn trên sàn chứng khoán cũng chỉ vỏn vẹn 60 tỷ đồng, nhưng cái tên Lương Trí Thìn gần như là điều bảo chứng doanh thu và thành công cho những lần doanh nghiệp chuyển hướng kinh doanh. Người đàn ông độc thân vừa qua tuổi 38 này hiện đặt mục tiêu đưa công ty lên sàn chứng khoán Mỹ vào năm 2018, điều mà nhiều ông lớn địa ốc Việt Nam chưa từng nghĩ tới.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgS9B1M7LNWLiBMKbkuFzj3lQQQKLPzP6OHTzQ2lw9WBLZcNiVcednmuo_aTShFmgQ9lG9IEY-qDHlvjgCWtYwdOOsztFFczzIk3R1FArhyphenhyphenQS4E2C4Sx3MpnhvkO9hBQBGNCceBIkrhlKf8/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjds_C5tygsJWIrG2FTwZBJflHKIqw_8zGE_pUkcJQ2c4fab0B53y0owyGDpaIOBfGdXEmBuPhrRl3GjeoBhpi19Q1LNSfz8mLvVYcASKmO3_P02yHjn4Ua-55pzwtyzl3vfwe_yVMtx7aw/
Tòa lâu đài trắng đẹp như từ truyện cổ tích bước ở nằm tại số 6 đường Phan Văn Chương, khu đô thị Phú Mỹ Hưng (phường Tân Phong quận 7 - TPHCM) khiến bất kỳ ai đi qua cũng phải trầm trồ.
Xây dựng tòa lâu đài siêu sang màu trắng với số tiền lên tới 15 triệu USD vào đúng lúc kinh tế khủng hoảng, Chủ tịch Tập đoàn Khải Silk chia sẻ, ông muốn nghĩ tới những điều không thể vươn tới.
Khải Silk là người được biết đến nhiều bởi vô số những công trình đẹp lộng lẫy, sang trọng như: Khai’s Brothers, Au Manoir, nhà hàng ChamCharm, nhà hàng Agapestro. Mỗi một tòa nhà được đại gia Khải Silk xây dựng đều gây được sự chú ý bởi sự công phu và những ý tưởng độc đáo.
Thời gian gần đây, Chủ tịch tập đoàn Khải Silk gây chú ý với tòa lâu đài trắng siêu sang trọng mang tên Tamasago. Chủ tịch Khải Silk từng chia sẻ: "Tôi đã xây rất nhiều nhà hàng, khách sạn, resort, nhưng đây là công trình đầu tiên tôi có thể tự hào. Lâu đài này tôi làm ra không phải cho mình, mà để cho mọi người cùng hưởng thụ".
Công trình mới nhất của Khải Silk mang dấu ấn Ấn Độ rất đậm. Như Khải Silk nói, ông muốn mang màu sắc, không khí của Ấn Độ đến giữa Sài Gòn. Mọi chi tiết trong tòa lâu đài trắng đều được chú ý, không có sự trùng lặp nào. Ngay cả mùi hương trong tòa lâu đài cũng rất khác biệt.
Tòa lâu đài nhìn ra hướng sông, trong đó, căn phòng Tổng thống có diện tích 260m2 là một không gian lộng lẫy và choáng ngợp.
Cùng ngắm tòa lâu đài siêu sang có một không hai:
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 1

Tòa lâu đài như từ trong truyện cổ tích bước ra.

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 2

Tòa lâu đài với 19 phòng, mỗi phòng được thiết kế hoàn toàn khác biệt, toàn bộ nội thất chỉ với hai gam màu chủ đạo trắng và đen, điểm xuyết một chút ánh đỏ từ những hoa văn trên chiếc khăn quàng của thiếu nữ Ấn Độ, hay một chút bạc kiêu sa từ bộ đồ ăn hoàn toàn của Versace.

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 3
Lấy cảm hứng từ ngôi đền Taj Mahal Ấn Độ, Hoàng Khải - người sáng lập tập đoàn Khải Silk dường như muốn mang cái không khí huyền hoặc, cổ kính và tráng lệ ấy về với Sài Gòn, nhưng hiện đại hơn, gần gũi hơn.
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 4

Trong ánh chiều sắp tắt của một ngày hè, toà lâu đài trắng Tamasago trông như câu chuyện cổ tích ngàn lẻ một đêm. 

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 5
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 6

Nội thất và vật dụng cho lâu đài cũng toàn hàng hiệu đắt tiền và xa xỉ. 

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 7
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 8

Trong lâu đài, chỉ có duy nhất một dòng âm nhạc, đó là piano, gợi nhớ đến những lâu đài cổ ở châu Âu thế kỷ 18. Theo chủ nhân của tòa lâu đài, chỉ có nhạc cụ tinh tế như piano mới lột tả hết sự lạnh lùng, cao sang của những kiến trúc lâu đài độc đáo. 

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 9
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 10
Toà lâu đài cũng sử dụng mùi trà trắng thanh tao và cao quý.
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 11

Tất cả nội thất trong phòng được lựa chọn hết sức tinh tế.

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 12
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 13
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 14

Một hồ bơi biếc xanh nằm lọt giữa lâu đài, hắt lên những hoa văn trắng được trang trí với các môtíp hoa lá theo kiểu phù điêu đắp nổi. Những vòm trần và các bức tường được trang trí các hình học phức tạp, mô phỏng theo kiến trúc Mogon và kiểu chữ viết cổ rất đẹp và bóng bẩy của người Ấn Độ… Khu vườn kéo dài đến mặt sông chỉ trồng duy nhất một loài cây màu huyết dụ.

Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEje4agG2qT2pE7aF8Vk5wyZVvKgdb5LYqCzf2YNlV0jjKc11eSlEVNY1WlzKKOtnb8yhFwVrkGiYIVA8C6xaXgot-1DKdHjBtpAef_YBBEiqFIvZRVNghxVlIxprcfTr4AZZuqvasJNUS1x/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg9ckv0a8LturLqNS06ZChiuenDUAOcVOLCFtNil6NTMGXhQFI0_QBUX5vba-grnp2y9ksbQ5xL6VfKe6tzo_GXXU-KPVSMM2XZ6B8SBvONt5oH8DG_nvFHfapg36AkIlnh_nbkyhIwCd8K/
Thị trường
7:59 PM|
Tòa lâu đài trắng đẹp như từ truyện cổ tích bước ở nằm tại số 6 đường Phan Văn Chương, khu đô thị Phú Mỹ Hưng (phường Tân Phong quận 7 - TPHCM) khiến bất kỳ ai đi qua cũng phải trầm trồ.
Xây dựng tòa lâu đài siêu sang màu trắng với số tiền lên tới 15 triệu USD vào đúng lúc kinh tế khủng hoảng, Chủ tịch Tập đoàn Khải Silk chia sẻ, ông muốn nghĩ tới những điều không thể vươn tới.
Khải Silk là người được biết đến nhiều bởi vô số những công trình đẹp lộng lẫy, sang trọng như: Khai’s Brothers, Au Manoir, nhà hàng ChamCharm, nhà hàng Agapestro. Mỗi một tòa nhà được đại gia Khải Silk xây dựng đều gây được sự chú ý bởi sự công phu và những ý tưởng độc đáo.
Thời gian gần đây, Chủ tịch tập đoàn Khải Silk gây chú ý với tòa lâu đài trắng siêu sang trọng mang tên Tamasago. Chủ tịch Khải Silk từng chia sẻ: "Tôi đã xây rất nhiều nhà hàng, khách sạn, resort, nhưng đây là công trình đầu tiên tôi có thể tự hào. Lâu đài này tôi làm ra không phải cho mình, mà để cho mọi người cùng hưởng thụ".
Công trình mới nhất của Khải Silk mang dấu ấn Ấn Độ rất đậm. Như Khải Silk nói, ông muốn mang màu sắc, không khí của Ấn Độ đến giữa Sài Gòn. Mọi chi tiết trong tòa lâu đài trắng đều được chú ý, không có sự trùng lặp nào. Ngay cả mùi hương trong tòa lâu đài cũng rất khác biệt.
Tòa lâu đài nhìn ra hướng sông, trong đó, căn phòng Tổng thống có diện tích 260m2 là một không gian lộng lẫy và choáng ngợp.
Cùng ngắm tòa lâu đài siêu sang có một không hai:
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 1

Tòa lâu đài như từ trong truyện cổ tích bước ra.

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 2

Tòa lâu đài với 19 phòng, mỗi phòng được thiết kế hoàn toàn khác biệt, toàn bộ nội thất chỉ với hai gam màu chủ đạo trắng và đen, điểm xuyết một chút ánh đỏ từ những hoa văn trên chiếc khăn quàng của thiếu nữ Ấn Độ, hay một chút bạc kiêu sa từ bộ đồ ăn hoàn toàn của Versace.

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 3
Lấy cảm hứng từ ngôi đền Taj Mahal Ấn Độ, Hoàng Khải - người sáng lập tập đoàn Khải Silk dường như muốn mang cái không khí huyền hoặc, cổ kính và tráng lệ ấy về với Sài Gòn, nhưng hiện đại hơn, gần gũi hơn.
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 4

Trong ánh chiều sắp tắt của một ngày hè, toà lâu đài trắng Tamasago trông như câu chuyện cổ tích ngàn lẻ một đêm. 

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 5
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 6

Nội thất và vật dụng cho lâu đài cũng toàn hàng hiệu đắt tiền và xa xỉ. 

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 7
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 8

Trong lâu đài, chỉ có duy nhất một dòng âm nhạc, đó là piano, gợi nhớ đến những lâu đài cổ ở châu Âu thế kỷ 18. Theo chủ nhân của tòa lâu đài, chỉ có nhạc cụ tinh tế như piano mới lột tả hết sự lạnh lùng, cao sang của những kiến trúc lâu đài độc đáo. 

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 9
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 10
Toà lâu đài cũng sử dụng mùi trà trắng thanh tao và cao quý.
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 11

Tất cả nội thất trong phòng được lựa chọn hết sức tinh tế.

Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 12
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 13
Khám phá lâu đài trắng hơn 300 tỷ của đại gia Sài Gòn - Ảnh 14

Một hồ bơi biếc xanh nằm lọt giữa lâu đài, hắt lên những hoa văn trắng được trang trí với các môtíp hoa lá theo kiểu phù điêu đắp nổi. Những vòm trần và các bức tường được trang trí các hình học phức tạp, mô phỏng theo kiến trúc Mogon và kiểu chữ viết cổ rất đẹp và bóng bẩy của người Ấn Độ… Khu vườn kéo dài đến mặt sông chỉ trồng duy nhất một loài cây màu huyết dụ.

Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEje4agG2qT2pE7aF8Vk5wyZVvKgdb5LYqCzf2YNlV0jjKc11eSlEVNY1WlzKKOtnb8yhFwVrkGiYIVA8C6xaXgot-1DKdHjBtpAef_YBBEiqFIvZRVNghxVlIxprcfTr4AZZuqvasJNUS1x/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg9ckv0a8LturLqNS06ZChiuenDUAOcVOLCFtNil6NTMGXhQFI0_QBUX5vba-grnp2y9ksbQ5xL6VfKe6tzo_GXXU-KPVSMM2XZ6B8SBvONt5oH8DG_nvFHfapg36AkIlnh_nbkyhIwCd8K/
Danh sách các nhà hàng, doanh nghiệp nhập dầu bẩn của Chang Guann tại đặc khu hành chính Hong Kong có 383 cái tên được đưa vào "sổ đen". Đây chỉ là những nơi mà Hong Kong thống kê được thông qua giấy tờ nhập khẩu. Chính quyền đặc khu cho biết, danh sách có thể dài hơn nữa.
Một lượng lớn dầu của Chang Guann bị phát hiện là sản phẩm tái chế từ váng dầu cống rãnh, rác thải nhà bếp và thậm chí còn nghi từ cả xác động vật nhiễm bệnh. Vụ việc này nhanh chóng trở thành một scandal gây chấn động châu Á. Điều đáng chú ý là trong danh sách này, có 2 nhà hàng thuộc sở hữu của những công ty quốc tế có mặt tại Việt Nam.
Dầu bẩn Đài Loan: Lộ danh sách những thương hiệu có tại VN - Ảnh 1

Trong số những công ty nhập dầu bẩn của Chang Guann để kinh doanh, có những thương hiệu quốc tế đang có mặt ở Việt Nam.

Đứng thứ 21 trong danh sách sử dụng dầu bẩn là "BAKERY CAFÉ LTD", một nhà hàng thuộc sở hữu của tập đoàn Maxim's. Tập đoàn Maxim's đang quản lý 840 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Hong Kong, Trung Quốc và Việt Nam. Maxim's chính là đơn vị đã đưa chuỗi cà phê Starbucks nổi tiếng của Mỹ vào thị trường Việt Nam.
Trước đó, Maxim's Group cũng đã thừa nhận rằng họ có sử dụng dầu bẩn của Chang Guann. Trong danh sách "đen" này cũng xuất hiện một cái tên quen thuộc với thực khách TP.HCM. Đó là thương hiệu bánh BreadTalk Concept HK.
BreadTalk là tập đoàn sở hữu một chuỗi 4.000 cửa hàng bánh trên khắp thế giới, có gốc gác ở Hong Kong. Hiện đang có tới 9 cửa hàng của BreadTalk có mặt tại TP.HCM, một cửa hàng tại Bình Dương và một cửa hàng tại Khánh Hòa.
Trước đó, một vài tờ báo châu Á, trong đó có Nikkei Asian Review của Nhật Bản khẳng định rằng dầu bẩn của Chang Guann đã xuất tới Việt Nam.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhpWaL2GTmG_-7fJCA3rRls6PeRYIATHTOe4tYvxLNq1mlKdG1kJmRmWJlyeuAtSBKNGLiqTPGVl0SqVkWeBEWfo_4Wc4fMfk_923rKN1IVL8FWAwPlK57WWSeD61QfFQ04dsn1LdPdreeV/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjit4etISANKklzQP1IOTEEblgkGKve8UnCd5pr4HORtYUFuXv17QQdOMOmAFwqCR3CBKZkqrTvX6bsUcFNya6vWf4k0t9BgeCb-13ihlPTEYewmdI6qCvHPmuZO4pn4xEWsYgnfIwQQ9V0/
Thị trường
7:59 PM|
Danh sách các nhà hàng, doanh nghiệp nhập dầu bẩn của Chang Guann tại đặc khu hành chính Hong Kong có 383 cái tên được đưa vào "sổ đen". Đây chỉ là những nơi mà Hong Kong thống kê được thông qua giấy tờ nhập khẩu. Chính quyền đặc khu cho biết, danh sách có thể dài hơn nữa.
Một lượng lớn dầu của Chang Guann bị phát hiện là sản phẩm tái chế từ váng dầu cống rãnh, rác thải nhà bếp và thậm chí còn nghi từ cả xác động vật nhiễm bệnh. Vụ việc này nhanh chóng trở thành một scandal gây chấn động châu Á. Điều đáng chú ý là trong danh sách này, có 2 nhà hàng thuộc sở hữu của những công ty quốc tế có mặt tại Việt Nam.
Dầu bẩn Đài Loan: Lộ danh sách những thương hiệu có tại VN - Ảnh 1

Trong số những công ty nhập dầu bẩn của Chang Guann để kinh doanh, có những thương hiệu quốc tế đang có mặt ở Việt Nam.

Đứng thứ 21 trong danh sách sử dụng dầu bẩn là "BAKERY CAFÉ LTD", một nhà hàng thuộc sở hữu của tập đoàn Maxim's. Tập đoàn Maxim's đang quản lý 840 cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Hong Kong, Trung Quốc và Việt Nam. Maxim's chính là đơn vị đã đưa chuỗi cà phê Starbucks nổi tiếng của Mỹ vào thị trường Việt Nam.
Trước đó, Maxim's Group cũng đã thừa nhận rằng họ có sử dụng dầu bẩn của Chang Guann. Trong danh sách "đen" này cũng xuất hiện một cái tên quen thuộc với thực khách TP.HCM. Đó là thương hiệu bánh BreadTalk Concept HK.
BreadTalk là tập đoàn sở hữu một chuỗi 4.000 cửa hàng bánh trên khắp thế giới, có gốc gác ở Hong Kong. Hiện đang có tới 9 cửa hàng của BreadTalk có mặt tại TP.HCM, một cửa hàng tại Bình Dương và một cửa hàng tại Khánh Hòa.
Trước đó, một vài tờ báo châu Á, trong đó có Nikkei Asian Review của Nhật Bản khẳng định rằng dầu bẩn của Chang Guann đã xuất tới Việt Nam.
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhpWaL2GTmG_-7fJCA3rRls6PeRYIATHTOe4tYvxLNq1mlKdG1kJmRmWJlyeuAtSBKNGLiqTPGVl0SqVkWeBEWfo_4Wc4fMfk_923rKN1IVL8FWAwPlK57WWSeD61QfFQ04dsn1LdPdreeV/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjit4etISANKklzQP1IOTEEblgkGKve8UnCd5pr4HORtYUFuXv17QQdOMOmAFwqCR3CBKZkqrTvX6bsUcFNya6vWf4k0t9BgeCb-13ihlPTEYewmdI6qCvHPmuZO4pn4xEWsYgnfIwQQ9V0/
Theo báo Want China Times, cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Đài Loan, có tới hơn 1.200 doanh nghiệp địa phương sử dụng dầu bẩn do Tập đoàn Chang Guann sản xuất.
Việt Nam cũng có sản phẩm làm từ dầu ăn bẩn Đài Loan - Ảnh 1

Các thùng phuy được dùng để chứa dầu bẩn trước khi chế biến thành dầu ăn ở Đài Loan.

Trong đó có các công ty thực phẩm lớn của Đài Loan như Vị Toàn (Weiquan), 85 độ C, Thịnh Hương Trân (Shengxiangzhen), Vị Vương (Weiwang), Mỹ Tâm (Meixin), Thái Dương Đường (Taiyangtang), Lê Ký (Liji), Hảo Đệ Nhất (Haodiyi), Ức Lâm (Yilin)...
Các sản phẩm nhiễm bẩn đã được xuất sang 12 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm Mỹ, Pháp, Úc, New Zealand, Brazil, Chile, Argentina, Nam Phi, Việt Nam, Singapore, Hong Kong và Trung Quốc.
Chính quyền Đài Loan khẳng định đã liên lạc với nhà chức trách các nước và vùng lãnh thổ trên để cung cấp mã hàng, tên hàng và các thông tin cần thiết về những sản phẩm nhiễm bẩn này. Tập đoàn Chang Guann đã sản xuất tổng cộng 782 tấn dầu ăn tái chế từ dầu cặn và rác thải nhà bếp, pha với mỡ heo rồi bán ra thị trường Đài Loan.
Các chuyên gia y tế Đài Loan cảnh báo loại dầu bẩn này có thể chứa chất gây ung thư. Nhà chức trách Đài Loan đã phạt Tập đoàn Chang Guann 1,6 triệu USD.
Dầu bẩn đem lại lợi nhuận khủng khiếp 
Ước tính mỗi tấn dầu bẩn được mua với giá 859 tới 937 USD, sau khi tái chế lại có thể được bán với giá 1.560 USD/tấn. Có thông tin nói rằng có tới 1 phần 10 số nhà hàng tại các chợ nhỏ ở Trung Quốc dùng dầu tái chế từ dầu bẩn để chế biến món ăn.
Không phải chỉ trong chế biến thực phẩm đâu, dầu bẩn còn được sử dụng cả trong điều chế dược phẩm nữa. Hồi tháng 9/2012, nhà chức trách Trung Quốc đã mở cuộc điều tra về vụ tình nghi dùng dầu bẩn làm một loại nguyên liệu trong công nghiệp dược phẩm nước này.
Ngày 4/9/2014, kênh truyền hình KTSF26 của người Hoa ở Mỹ đã cho phát một phóng sự cho thấy dầu bẩn ở Đài Loan được làm từ những thứ thu gom được từ các ống cống, sau khi tái chế được đóng vào những bao bì đẹp đẽ để xuất khẩu.
Việt Nam cũng có sản phẩm làm từ dầu ăn bẩn Đài Loan - Ảnh 2
Những hàng quán rong, chợ trời là nơi tiêu thụ nhiều loại dầu ăn rẻ tiền.
Tập đoàn Chang Guann Group ở Cao Hùng nổi tiếng lâu nay ở Đài Loan chuyên cung ứng nguyên liệu thực phẩm thô bây giờ bị phát hiện là một đầu mối phân phối dầu bẩn. Ngay ở Đài Loan, tập đoàn này cung cấp dầu ăn thường xuyên cho hàng trăm nhà sản xuất thực phẩm, trường học và nhà hàng tại 22 thành phố và hạt. Trong vụ bê bối mới này, cảnh sát phát hiện một xưởng tái chế dầu lậu ở quận Binh Dong đã bán 240 tấn dầu ăn tái chế từ rác và da gia súc cho Chang Guann.
Tập đoàn này cũng thừa nhận ngày 25/2/2014 họ đã mua 243 tấn dầu từ xưởng tái chế đó để tinh chế lại thành 782 tấn dầu ăn dán thương hiệu Chuan Tung bán ra thị trường.
Theo báo Hồng Kông South China Moring Post (9/9/2014), cảnh sát tình nghi số dầu ăn này đã được cung cấp cho hàng trăm cơ sở chế biến thực phẩm và nhiều căn tin quân đội. Các nhà điều tra nói rằng Chang Guann đã mua dầu tái chế từ xưởng phi pháp đó với giá rẻ hơn giá thị trường rất nhiều.
Có hơn 1.000 khách hàng của Chang Guann đã dùng loại dầu tái chế từ dầu bẩn này để chế biến vô số thực phẩm, từ bánh trung thu, há cảo tới mì ăn liền, bánh ngọt, bánh bao. Dân Hồng Kông cũng lên cơn sốt theo. Tập đoàn thực phẩm Maxim's Group của đặc khu này khai thật đã dùng dầu ăn nhập từ Chang Guann để sản xuất 9.000 chiếc bánh bao nhân trái khóm mỗi ngày ròng rã suốt 3 năm nay.
Ngày 8/9/2014, thương hiệu nhượng quyền bánh bao Bafang Yunji thông báo ngưng bán bánh bao cà ri tại 54 cửa hàng của mình ở Hồng Kông sau khi được nhà cung cấp bột cà ri ở Đài Loan khai báo họ xài dầu ăn do Chang Guann cung cấp. Ở Macau, Trung tâm An toàn Thực phẩm cho biết có 21 xưởng bánh ngọt và hãng chế biến thực phẩm vẫn mua dầu ăn của Chang Guann.
Thủ tướng Đài Loan Jiang Yi-huah đã ra hạn định là trong ngày 7/9/2014 tất cả các sản phẩm được chế biến bằng dầu ăn bẩn phải được thu hồi khỏi các cửa hàng. Ngày hôm trước, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan cho biết khoảng 167 tấn thực phẩm đã được thu hồi, trong đó có mì ăn liền, bánh ngọt và bánh bao.
Người ta đã có những lần báo động về tình trạng dầu ăn ở Đài Loan. Trước vụ dầu bẩn mới này, hồi năm ngoái nhà chức trách phát hiện nhiều công ty cho thêm những tác nhân tạo màu không được phép vào dầu ăn hay pha trộn dầu ôliu với dầu hạt bông rẻ tiền hơn.
Không ai chấp nhận việc tái chế dầu ăn đã qua sử dụng để chiên xào lần nữa, cho dù có qua những hệ thống xử lý hiện đại, chứ đừng nói chi là dùng những phương thức thô sơ như những kẻ kinh doanh dầu bẩn đã làm.
Trong dầu bẩn dễ có chất PAH là một chất ô nhiễm hữu cơ nguy hiểm có thể gây ung thư nếu sử dụng lâu dài. Nó cũng có thể chứa những chất aflatoxin sinh ung thư với nguy cơ cao vốn được sản sinh từ những loại nấm mốc.
Bác sĩ Zeng Jing của Bệnh viện Quảng Đông (Trung Quốc) nói rằng: "Những chất béo động vật và thực vật có trong dầu thải được tái chế lại sẽ có những phản ứng như hình thành mỡ ôi, ôxy hóa và phân hủy sau khi nhiễm vào cơ thể để sản sinh ra những chất độc hại như thạch tín. Nó sẽ khiến cho người ta bị khó tiêu, mất ngủ, bất ổn ở gan và những triệu chứng khác."
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhXmu6v7E0d8Vp9HglDV5uJ9er9EDLUL052JDI7yGuFR0xlFh7w53GswpDufFzaK7OAE4yXYaaUQvVLi1JrUfjXPz1sNCJm7HvocFlto106Mo70VAHXThdr_Y3TDlPQtTKwbjfBbOsk86hV/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjVPxa4oQI4pDlDhlBOCPUxBL-yXb6k-Hs81D16v8bKkRWOWrTkrwVsLHh3sZLV43bIdoj8ajoisoIdjy7IzlqvTvblkwRHis7ya-xw6XImhyphenhyphenMU51rLfHpNqhQxX3eBBqVIIkGxhNYrFyG7/
Thị trường
7:58 PM|
Theo báo Want China Times, cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Đài Loan, có tới hơn 1.200 doanh nghiệp địa phương sử dụng dầu bẩn do Tập đoàn Chang Guann sản xuất.
Việt Nam cũng có sản phẩm làm từ dầu ăn bẩn Đài Loan - Ảnh 1

Các thùng phuy được dùng để chứa dầu bẩn trước khi chế biến thành dầu ăn ở Đài Loan.

Trong đó có các công ty thực phẩm lớn của Đài Loan như Vị Toàn (Weiquan), 85 độ C, Thịnh Hương Trân (Shengxiangzhen), Vị Vương (Weiwang), Mỹ Tâm (Meixin), Thái Dương Đường (Taiyangtang), Lê Ký (Liji), Hảo Đệ Nhất (Haodiyi), Ức Lâm (Yilin)...
Các sản phẩm nhiễm bẩn đã được xuất sang 12 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm Mỹ, Pháp, Úc, New Zealand, Brazil, Chile, Argentina, Nam Phi, Việt Nam, Singapore, Hong Kong và Trung Quốc.
Chính quyền Đài Loan khẳng định đã liên lạc với nhà chức trách các nước và vùng lãnh thổ trên để cung cấp mã hàng, tên hàng và các thông tin cần thiết về những sản phẩm nhiễm bẩn này. Tập đoàn Chang Guann đã sản xuất tổng cộng 782 tấn dầu ăn tái chế từ dầu cặn và rác thải nhà bếp, pha với mỡ heo rồi bán ra thị trường Đài Loan.
Các chuyên gia y tế Đài Loan cảnh báo loại dầu bẩn này có thể chứa chất gây ung thư. Nhà chức trách Đài Loan đã phạt Tập đoàn Chang Guann 1,6 triệu USD.
Dầu bẩn đem lại lợi nhuận khủng khiếp 
Ước tính mỗi tấn dầu bẩn được mua với giá 859 tới 937 USD, sau khi tái chế lại có thể được bán với giá 1.560 USD/tấn. Có thông tin nói rằng có tới 1 phần 10 số nhà hàng tại các chợ nhỏ ở Trung Quốc dùng dầu tái chế từ dầu bẩn để chế biến món ăn.
Không phải chỉ trong chế biến thực phẩm đâu, dầu bẩn còn được sử dụng cả trong điều chế dược phẩm nữa. Hồi tháng 9/2012, nhà chức trách Trung Quốc đã mở cuộc điều tra về vụ tình nghi dùng dầu bẩn làm một loại nguyên liệu trong công nghiệp dược phẩm nước này.
Ngày 4/9/2014, kênh truyền hình KTSF26 của người Hoa ở Mỹ đã cho phát một phóng sự cho thấy dầu bẩn ở Đài Loan được làm từ những thứ thu gom được từ các ống cống, sau khi tái chế được đóng vào những bao bì đẹp đẽ để xuất khẩu.
Việt Nam cũng có sản phẩm làm từ dầu ăn bẩn Đài Loan - Ảnh 2
Những hàng quán rong, chợ trời là nơi tiêu thụ nhiều loại dầu ăn rẻ tiền.
Tập đoàn Chang Guann Group ở Cao Hùng nổi tiếng lâu nay ở Đài Loan chuyên cung ứng nguyên liệu thực phẩm thô bây giờ bị phát hiện là một đầu mối phân phối dầu bẩn. Ngay ở Đài Loan, tập đoàn này cung cấp dầu ăn thường xuyên cho hàng trăm nhà sản xuất thực phẩm, trường học và nhà hàng tại 22 thành phố và hạt. Trong vụ bê bối mới này, cảnh sát phát hiện một xưởng tái chế dầu lậu ở quận Binh Dong đã bán 240 tấn dầu ăn tái chế từ rác và da gia súc cho Chang Guann.
Tập đoàn này cũng thừa nhận ngày 25/2/2014 họ đã mua 243 tấn dầu từ xưởng tái chế đó để tinh chế lại thành 782 tấn dầu ăn dán thương hiệu Chuan Tung bán ra thị trường.
Theo báo Hồng Kông South China Moring Post (9/9/2014), cảnh sát tình nghi số dầu ăn này đã được cung cấp cho hàng trăm cơ sở chế biến thực phẩm và nhiều căn tin quân đội. Các nhà điều tra nói rằng Chang Guann đã mua dầu tái chế từ xưởng phi pháp đó với giá rẻ hơn giá thị trường rất nhiều.
Có hơn 1.000 khách hàng của Chang Guann đã dùng loại dầu tái chế từ dầu bẩn này để chế biến vô số thực phẩm, từ bánh trung thu, há cảo tới mì ăn liền, bánh ngọt, bánh bao. Dân Hồng Kông cũng lên cơn sốt theo. Tập đoàn thực phẩm Maxim's Group của đặc khu này khai thật đã dùng dầu ăn nhập từ Chang Guann để sản xuất 9.000 chiếc bánh bao nhân trái khóm mỗi ngày ròng rã suốt 3 năm nay.
Ngày 8/9/2014, thương hiệu nhượng quyền bánh bao Bafang Yunji thông báo ngưng bán bánh bao cà ri tại 54 cửa hàng của mình ở Hồng Kông sau khi được nhà cung cấp bột cà ri ở Đài Loan khai báo họ xài dầu ăn do Chang Guann cung cấp. Ở Macau, Trung tâm An toàn Thực phẩm cho biết có 21 xưởng bánh ngọt và hãng chế biến thực phẩm vẫn mua dầu ăn của Chang Guann.
Thủ tướng Đài Loan Jiang Yi-huah đã ra hạn định là trong ngày 7/9/2014 tất cả các sản phẩm được chế biến bằng dầu ăn bẩn phải được thu hồi khỏi các cửa hàng. Ngày hôm trước, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan cho biết khoảng 167 tấn thực phẩm đã được thu hồi, trong đó có mì ăn liền, bánh ngọt và bánh bao.
Người ta đã có những lần báo động về tình trạng dầu ăn ở Đài Loan. Trước vụ dầu bẩn mới này, hồi năm ngoái nhà chức trách phát hiện nhiều công ty cho thêm những tác nhân tạo màu không được phép vào dầu ăn hay pha trộn dầu ôliu với dầu hạt bông rẻ tiền hơn.
Không ai chấp nhận việc tái chế dầu ăn đã qua sử dụng để chiên xào lần nữa, cho dù có qua những hệ thống xử lý hiện đại, chứ đừng nói chi là dùng những phương thức thô sơ như những kẻ kinh doanh dầu bẩn đã làm.
Trong dầu bẩn dễ có chất PAH là một chất ô nhiễm hữu cơ nguy hiểm có thể gây ung thư nếu sử dụng lâu dài. Nó cũng có thể chứa những chất aflatoxin sinh ung thư với nguy cơ cao vốn được sản sinh từ những loại nấm mốc.
Bác sĩ Zeng Jing của Bệnh viện Quảng Đông (Trung Quốc) nói rằng: "Những chất béo động vật và thực vật có trong dầu thải được tái chế lại sẽ có những phản ứng như hình thành mỡ ôi, ôxy hóa và phân hủy sau khi nhiễm vào cơ thể để sản sinh ra những chất độc hại như thạch tín. Nó sẽ khiến cho người ta bị khó tiêu, mất ngủ, bất ổn ở gan và những triệu chứng khác."
Theo nguoiduatin.vn
smallimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhXmu6v7E0d8Vp9HglDV5uJ9er9EDLUL052JDI7yGuFR0xlFh7w53GswpDufFzaK7OAE4yXYaaUQvVLi1JrUfjXPz1sNCJm7HvocFlto106Mo70VAHXThdr_Y3TDlPQtTKwbjfBbOsk86hV/
bigimagecskthttps://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjVPxa4oQI4pDlDhlBOCPUxBL-yXb6k-Hs81D16v8bKkRWOWrTkrwVsLHh3sZLV43bIdoj8ajoisoIdjy7IzlqvTvblkwRHis7ya-xw6XImhyphenhyphenMU51rLfHpNqhQxX3eBBqVIIkGxhNYrFyG7/